7. Kết cấu của luận văn
3.2.7. Đổi mới công tác đánh giá viên chức
Đánh giá viên chức hàng năm là một vấn đề quan trọng và cũng rất nhạy cảm, phức tạp. Đây cũng là khâu có ý nghĩa quyết định trong việc dùng ngƣời nói chung và công tác tổ chức cán bộ nói riêng, bởi vì nó là cơ sở để tiến hành việc sử dụng viên chức, cũng nhƣ thực hiện các chính sách đối với viên chức.
Đánh giá đúng viên chức sẽ phát huy đƣợc tiềm năng của đội ngũ viên chức nói chung và của mỗi viên chức nói riêng. Việc bố trí, sử dụng sai viên chức trên cơ sở không đánh giá đúng về họ sẽ dẫn đến chỗ làm hỏng ngƣời, chịu sự bất công, thiệt thòi, từ đó nảy sinh tƣ tƣởng mặc cảm, bi quan tiêu cực vốn không phải bản chất của viên chức đó.
104
Đánh giá viên chức không nên chỉ thực hiện vào cuối năm hay khi bổ nhiệm, quy hoạch… mà cần phải tiến hành trong suốt quá trình quản lý, sử dụng viên chức. Đổi mới công tác đánh giá viên chức phải gắn với kết quả, thời gian, tiến độ hoàn thành công việc để phân biệt ngƣời làm việc tốt với ngƣời làm việc chƣa tốt.
Hiện nay, công tác đánh giá viên chức y tế tại các bệnh viện công lập đang gặp phải nhiều khó khăn. Kết quả đánh giá, phân loại viên chức chƣa sát thực tế, chƣa động viên, khuyến khích ngƣời hoàn thành tốt nhiệm vụ, cũng nhƣ nhắc nhở, phê phán những ngƣời “tắc trách”, thiếu trách nhiệm, hoàn thành chƣa tốt công việc. Từ đó, làm mất lòng tin và động lực phấn đấu của đội ngũ viên chức y tế, chƣa thực sự xem trọng công tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, thiếu trách nhiệm trong công việc dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc xảy ra trong thời gian gần đây. Sự tận tâm, lƣơng y nhƣ từ mẫu trở nên hiếm hoi trong đội ngũ viên chức ngành y tế.
Vì vậy, để hoàn thiện công tác đánh giá viên chức tại các bệnh viện Tâm thần Huế, trƣớc hết là phải làm cho đội ngũ viên chức tại Bệnh viện hiểu đƣợc ý nghĩa của công tác đánh giá viên chức đối với đơn vị, tập thể và đối với cá nhân mình, từ đó có trách nhiệm hơn khi tham gia vào quy trình đánh giá. Về cơ bản và lâu dài cần thay đổi cách thức đánh giá, chuyển từ chỗ chủ yếu dựa trên quan hệ tình cảm, sang lối làm việc một cách khách quan vì việc chứ không vì ngƣời. Có nhƣ vậy hoạt động đánh giá viện chức mới thực sự có hiệu quả.
Để hoạt động đánh giá viên chức đƣợc thực hiện một cách hiệu quả cần thực hiện đánh giá theo VTVL và việc đánh giá này đƣợc thực hiện bằng cách so sánh, đối chiếu với những yêu cầu đặt ra ban đầu về: các nhiệm vụ chính, tỉ trọng thời gian, các tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc, các yêu cầu về năng lực đối với công việc,… từ đó tiến hành đánh giá viên chức. Nhƣ vậy, việc đánh giá viên chức theo VTVL và dựa trên bảng mô tả công việc của từng VTVL sẽ phản ánh chính xác, khách quan hơn về viên chức.
3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát là công tác đƣợc thực hiện thƣờng xuyên trong hoạt động QLNN trên tất cả các lĩnh vực. Đây là công việc nhằm tăng
105
cƣờng và phát huy hiệu quả việc thực hiện các quy định của pháp luật trên tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát góp phần tìm ra những sai sót, hạn chế còn tồn tại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý trên tất cả các lĩnh vực.
Điều 2, Luật Thanh tra 2010 quy định về mục đích hoạt động thanh tra: “Nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.
Căn cứ vào kết quả các đợt thanh tra, kiểm tra, giám sát sẽ phát hiện đƣợc những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế trong hoạt động QLNN đội ngũ viên chức nhằm đƣa ra những phƣơng án chấn chỉnh, khắc phục kịp thời và hoàn thiện công tác QLNN đội ngũ viên chức sao cho phù hợp với điều kiện đặc thù của đơn vị mình.
Để công tác thanh tra, giám sát hoạt động QLNN đội ngũ viên chức có hiệu quả cần có sự tham gia, giám sát của Sở Nội vụ, Sở Y tế ở tất cả các khâu trong công tác QLNN đội ngũ viên chức nhằm đảm bảo tính công bằng và khách quan. Ngoài ra, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cũng nhƣ phẩm chất đạo đức cho những ngƣời làm công tác thanh tra, giám sát nắm vững những quy định, quy trình khi thực hiện công tác tham gia, giám sát.
106
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở quan điểm, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức theo hƣớng sắp xếp tinh gọn và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế; Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cả về chất và lƣợng công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế.
Trong tất cả các giải pháp đƣợc đề xuất, giải pháp cụ thể hóa chính sách thu hút và đãi ngộ đội ngũ viên chức; đặc biệt là chính sách thu hút đối với nguồn lực bác sĩ là giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức. Ngoài ra, giải pháp điều chỉnh số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức tại Bệnh viện Tâm thần Huế là một giải pháp có tính chiến lƣợc nhằm định hƣớng chiến lƣợc phát triển đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế.
Hoàn thiện công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức, nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức làm công tác Tổ chức cán bộ nhằm từng bƣớc xây dựng đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ công về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tâm thần cho nhân dân.
107
KẾT LUẬN
Hiện nay, hệ thống bệnh viện công lập nói chung và Bệnh viện Tâm thần Huế nói riêng đã có nhiều sự đổi mới, trong đó luôn định hƣớng phát triển hệ thống y tế theo hƣớng công bằng, hiệu quả và phát triển. Bệnh viện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển chuyên môn, kỹ thuật đặc biệt là ngày càng nâng cao chất lƣợng khám và điều trị cho nhân dân trong toàn tỉnh và các tỉnh lân cận.
Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế cần phải phù hợp với tình hình thực tế của ngành y tế và của Bệnh viện, trên cơ sở đó đẩy mạnh, nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức y tế về tất cả mọi mặt nhƣ: năng lực lãnh đạo, quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời tạo ra cơ chế chính sách phù hợp nhất… đó là giải pháp mang tính đồng bộ hiệu quả và định hƣớng lâu dài.
Chất lƣợng khám chữa bệnh của Bệnh viện Tâm thần Huế phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ viên chức Bệnh viện. Năng lực, phẩm chất và việc duy trì, phát triển đội ngũ viên chức phụ thuộc vào chất lƣợng của công tác QLNN đội ngũ viên chức.
Phần lý luận, luận văn đã đƣa ra các khái niệm, vai trò của viên chức, QLNN đối với đội ngũ viên chức và bệnh viện công lập, các nội dung về công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức, thực trạng công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế. Qua thống kê tình hình QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế, luận văn đã phân tích những ƣu điểm và hạn chế của công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế, qua đó đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức.
Những giải pháp này có thể không mới nhƣng là những giải pháp cần thiết để công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế ngày càng hoàn thiện hơn. Để thực hiện đƣợc những giải pháp này, cần có sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo Bệnh viện để thực hiện một cách có hiệu lực, hiệu quả.
108
Có nhƣ vậy, công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế mới thực sự ngày càng hoàn thiện, góp phần phát triển đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣ hiện nay.
109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VII), Nghị quyết số 04-NQ/HN-TW ngày 14/01/1993 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII), Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII), Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội.
4. Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 07/2005/TT-BNV, ngày 05/01/2005, Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.
5. Bộ Nội Vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BVN ngày 18 tháng 12 năm 2012 quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, Hà Nội.
6. Bộ Nội Vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BVN ngày 25 tháng 12 năm 2012 hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, Hà Nội.
7. Bộ Nội Vụ (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BVN ngày 28 tháng 12 năm 2012 ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức, quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2014), Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 quy định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế, Hà Nội.
110
9. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tƣ số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/6/2007 Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước, Hà Nội.
10. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/05/2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ , Hà Nội.
11. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 26/2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 07/10/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, Hà Nội.
12. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 27/2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 07/10/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược, Hà Nội.
13. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/7/2015 phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2017, 2018, 2019), Báo cáo thống kê nguồn nhân lực Y tế, Hà Nội.
15. Bệnh viện Tâm thần Huế (2017, 2018, 2019), Báo cáo số lượng, chất lượng đội viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế, Thừa Thiên Huế.
16. Bệnh viện Tâm thần Huế (2017, 2018, 2019), Kế hoạch phát triển nhân lực y tế Bệnh viện Tâm thần Huế, Thừa Thiên Huế.
17. Bệnh viện Tâm thần Huế (2017, 2018, 2019), Kế hoạch tuyển dụng viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế, Thừa Thiên Huế.
18. Bệnh viện Tâm thần Huế (2018), Kế hoạch hoạt động Bệnh viện giai đoạn 2018 – 2021,Thừa Thiên Huế.
19. Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2008 Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.
20. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
111
21. Chính phủ (2011), “Quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập”, Số 56/2011/NĐ-CP, Nghị định. 22. Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.
23. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
24. Chính phủ (2012), Thông tư 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính Phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
25. Ngô Thành Can (2010), Tuyển chọn, bồi dưỡng người tài năng cho công vụ, Tổ chức nhà nước, tháng 11, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Kết luận số 64 - KL/TW ngày 28 tháng 05 năm 2013 một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội.
28. Vũ Tiến Dũng (2011), Quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức tại các bệnh viện công - Từ thực tiễn bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý hành chính công, Hà Nội.
29. Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Tổng hợp, Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
31. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình Hành chính công, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
32. Học viện hành chính (2009), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính nhà nước,
112
33. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), “Lựa chọn ưu điểm phù hợp của mô hình chức nghiệp và việc làm cho nền công vụ Việt Nam”, Tổ chức Nhà nƣớc, số 3, tr. 10-15.
35. Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), “Quản lý nguồn nhân lực hành chính nhà nước theo năng lực”, Quản lý nhà nƣớc, số 245, tr. 25-29.
36. Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công - Lý luận và kinh nghiệm một số nước, Nxb. Chính trị