Với chính quyền và các cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước đà nẵng (Trang 95 - 103)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Với chính quyền và các cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng

Nẵng

Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN được phân cấp một cách nhanh chóng và không trái với những quy định của các cơ quan chức năng cấp trên. Tổ chức triển khai đầy đủ và kịp thời các văn bản quy định chế độ chi tiêu NSNN đến tất cả các đơn vị sử dụng NSNN.

Chỉ đạo các đơn vị sử dụng ngân sách trong tỉnh thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ quy định về chi tiêu NSNN, chế độ thanh toán không dùng tiền mặt nhất là việc chi trả lương qua tài khoản thẻ ATM. Có biện pháp tác động đến các ngân hàng thương mại trên địa bàn để các ngân hàng này mở rộng các điểm chi trả qua máy ATM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng và dần dần hình thành thoái quen không giữ tiền mặt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoàn thiện KSC thường xuyên NSNN qua KBNN đòi hỏi phải dày công nghiên cứu và giải quyết một đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Từ những giải pháp mang tính định hướng đến những giải pháp cụ thể như: Hoàn thiện Kho bạc điện tử, hoàn thiện thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường thanh tra chuyên ngành, hoàn tiện hệ thống công nghệ thông tin, trau dồi kỹ năng, kiến thức đội ngũ cán bộ…

KẾT LUẬN

Hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp ứng được nhu cầu trong quá trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Với kết cấu 3 chương, đề tài "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng" đã giải quyết được một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua những nội dung chủ yếu sau đây:

Từ phương diện lý luận cũng như các quy định của Luật NSNN và các văn bản pháp quy có liên quan, đề tài đã phân tích, làm rõ thêm về chi thường xuyên NSNN, cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN; vai trò, vị thế và trách nhiệm của KBNN trong việc quản lý và kiểm soát chi thường xuyên các khoản chi của NSNN, trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách trong quá trình chi tiêu NSNN.

Trên cơ sở khảo sát thực tế, thống kê, tổng hợp và phân tích, đề tài đã đánh giá được thực trạng về cơ chế cũng như kết quả thực hiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN, thấy được những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại. Từ đó, đề tài nêu quan điểm hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN. Đồng thời đưa ra các giải pháp, bao gồm cơ chế và quy trình có tính chất đổi mới cả về phương thức và cách làm trong việc KSC thường xuyên NSNN; đề xuất các điều kiện cần thiết chủ yếu có liên quan đến các cấp, các ngành và cho chính bản thân hệ thống KBNN để thực hiện có hiệu quả cơ chế

KSC thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN trong các giai đoạn tiếp theo. Cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, động chạm trực tiếp tới quyền lợi cũng như tư duy, cách làm của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị có sử dụng NSNN trên phạm vi toàn quốc, đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu công phu, toàn diện. Các giải pháp phải có tính hệ thống và xuyên suốt, cần phải có sự sửa đổi, bổ sung từ các văn bản luật đến các văn bản hướng dẫn thực hiện của các bộ, ngành và địa phương.

Tác giả hy vọng bản luận văn này sẽ là cơ sở tham khảo để KBNN tiếp tục hoàn thiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN trong thời gian tới.

Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cơ chế KSC thường xuyên NSNN trên địa bàn. Song do thời gian cũng như công tác chi thường xuyên NSNN rất phức tạp, phong phú và đa dạng nên những kết quả nghiên cứu không thể trách khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thày, cô giáo, của các nhà khoa học, các đồng nghiệp và những ai quan tâm đến cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN để có thể hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này.

[1]. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 59 /2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

[2]. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 163/2016/NĐ- CP ngày 21/12/216 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

[3]. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 của Bộ Tài chính về quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

[4]. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 79/2003/TT- BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

[5]. Bộ Tài chính (2005), Quyết định 30/2005/QĐ-BTC ngày 26 tháng 5 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản của KBNN.

[6]. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.

[7]. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.

[9]. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT- BTC- BNV ngày 17/01/2006 về Hướng dẫn thực hiện nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.

[10].Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 84/2007/TT-BTC ngày 17/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi một số điểm của Thông tư số 18/2006/TT-BTC chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.

[11].Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 135/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điểm về tổ chức thực hiện dự toán NSNN.

[12].Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT- BTC của Bộ Tài chính ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.

[13].Bộ Tài chính (2008), Quyết định 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.

[14].Bộ Tài chính (2009), Quyết định số 1441/QĐ-BTC ngày 10/6/2009 về việc ban hành hệ thống Mục lục NSNN của Bộ Tài chính.

[15]. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 164/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.

hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

[17].Bộ Tài chính (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 của Bộ Tài chính về quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

[18].Dương Thanh Bình (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình giao dịch một cửa”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 178.

[19].Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

[20].Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiêm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.

[21]. Lâm Hồng Cường (2018), “Giải pháp hạn chế chi NSNN qua KBNN bằng tiền mặt” Tạp chí Ngân quỹ quốc gia số 182 tháng 08/2018.

[22].Lâm Chí Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[23].Lâm Chí Dũng, Phan Quảng Thống (2017), “Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý quỹ ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước” Tạp chí tài chính tháng 7/2017.

[24].Phan Duy Hưng (2017), Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại

hàng về tình hình kiểm soát chi NSNN.

[26].Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng (2015, 2016, 2017), Báo cáo chi NSNN.

[27].Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến

năm 2020, NXB Tài chính, Hà Nội.

[28].Kho bạc Nhà nước (2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 về việc ban hành quy trình giao dịch một cửa trong

kiểm soát chi thường xuyên NSNN, Kho bạc Nhà nước, Hà Nội.

[29].Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.

[30].Lê Thị Ngọc Quỳnh (2017), Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua

KBNN Đăk R’ Lấp, tỉnh Đắk Nông, luận văn cao học trường Đại

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

[31].Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007),

Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/08/2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.

[32].Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009),

Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính.

[33].Lê Xuân Tuấn (2015), Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, luận văn cao học trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

[34].Huỳnh Duy Trung (2015), Kiểm soát chi NSNN qua KBNN Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, luận văn cao học trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

[36].Võ Thị Thu Thủy – Phan Thị Thanh Thảo (2017), “Thực hiện Kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Bến Tre: kết quả và kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia số 180.

[37].Lương Thị Hồng Thúy – Nguyễn Thị Cẩm Bình (2017), “Kết quả triển khai thí điểm thống nhất đầu mối kiểm soát chi và kế hoạch triển khai diện rộng”, Tạp chí Ngân quỹ quốc gia số 182 tháng 08/2017. [38].Vũ Nguyệt Vân (2017), Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong thu, chi

NSNN,Tạp chí Ngân quỹ quốc gia số 185 tháng 11/2017.

[39].Huỳnh Vũ (2014), Hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua

KBNN Cẩm Lệ, luận văn cao học trường Đại Học Kinh tế - Đại học

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước đà nẵng (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)