7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội
Thực trạng quản lý nhà nƣớc về BHXH tại tỉnh Kon Tum những năm qua, kết quả đƣợc phân tích, đánh giá là căn cứ quan trọng đề xuất định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH tại tỉnh Kon Tum trong các năm tiếp theo.
BHXH đã là một sản phẩm không thể thiếu đối với ngƣời lao động, gắn liền với sự phát triển của xã hội. Việc không ngừng phát triển và hồn thiện hệ thống chính sách đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đề cập liên tục trong các kỳ Đại hội, trong các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ cụ thể. Gần đây nhất trong Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X về phần phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 nêu rõ:
“...Mở rộng đối tƣợng tham gia, nâng cao hiệu quả của hệ thống, đổi mới cơ chế tài chính, bảo đảm phát triển bền vững quỹ bảo hiểm xã hội...""
Riêng vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc là vấn đề cấp thiết luôn đƣợc đề cập trong mọi thời kỳ không chỉ riêng trong lĩnh vực BHXH mà còn trong bất cứ hoạt động kinh tế - xã hội nào. Điều 9 Luật BHXH nêu rõ quan điểm hiện đại hoá quản lý BHXH nhƣ sau:
- Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ phát triển công nghệ và phƣơng tiện kỹ thuật tiên tiến để quản lý, thực hiện BHXH.
- Đến năm 2020, hoàn thành việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về quản lý BHXH trong phạm vi cả nƣớc.
nƣớc đối với BHXH, tạo mọi điều kiện để có thể áp dụng các phƣơng pháp quản lý hiện đại nhất nhƣ công nghệ thông tin nhằm hiện đại hố cơng tác quản lý hoạt động . Trong mục tiêu cần phải đạt đƣợc của hệ thống BHXH cũng đã nêu lên mục tiêu hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động nhƣ sau: “Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý nhà nƣớc và nâng cao năng lực quản lý của hệ thống tổ chức bộ máy BHXH Việt Nam”.
Ngay sau khi Luật có hiệu lực, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính, Bộ Y tế đã ban hành các Quyết định, nghị định, thông tƣ liên bộ... quy định và hƣớng dẫn việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này.
Quan điểm, nội dung hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này ở Việt Nam hiện nay đƣợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật trên và đƣợc cụ thể hóa thành 4 điểm nhƣ sau:
- Nhận thức về vai trò quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động BHXH, quản lý phát triển nó
BHXH là hoạt động sự nghiệp dịch vụ công - một trong những chức năng của quản lý Nhà nƣớc. Kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, tăng trƣởng ngày càng cao thì nguy cơ phân hóa giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội, nạn thất nghiệp gia tăng, tiềm ẩn bất ổn định xã hội hội lớn ... dó đó việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc với hệ thống chính sách phù hợp là cơ sở để tạo ra ổn định kinh tế - xã hội, xã hội đồng thuận, ngƣời lao động yên tâm làm việc góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững.
Cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản của BHXH là mở rộng mọi thành viên xã hội tham gia; đảm bảo tính bền vững của quỹ; tính ổn định về thể chế tổ chức (ổn định lâu dài, quản lý hiệu quả); tính chuyên nghiệp và hiện đại; Nhà nƣớc giữ vai trị đóng góp và bảo trợ rủi ro.
động BHXH
Hồn thiện mơ hình tổ chức bên trong của BHXH Việt Nam trên cơ sở
đảm bảo tính kế thừa và phát triển, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực và thế giới.
- Quản lý chặt chẽ nhằm bảo toàn và phát triển quỹ trong khuôn khổ pháp luật và rủi ro nhỏ nhất
Đảm bảo quỹ ln tăng trƣởng và làm n lịng ngƣời tham gia. Quỹ đƣợc quản lý tập trung, thống nhất và ngày càng phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo chi trả đầy đủ và kịp thời các chế độ. Để quỹ BHXH luôn ổn định và phát triển cần hồn thiện từ cơng tác quản lý thu đến công tác quản lý chi nhằm quản lý một cách có hiệu quả việc cân đối thu - chi và phát triển quỹ trong thời gian tới.
- Thực hiện quản lý chặt chẽ các chế độ bắt buộc theo quy định của Luật
3.1.2. Định hƣớng phát triển của Ngành
Chiến lƣợc phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2013-2020 đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ, theo đó:
- Mục tiêu chung
Tiếp tục phát triển ngành BHXH Việt Nam theo hƣớng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực và điều kiện để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả phục vụ và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
- Mục tiêu cụ thể
+ Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH.
quỹ cân đối trong dài hạn.
+ Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ và quản lý đối tƣợng, hoàn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan trong tồn ngành; mỗi cơng dân tham gia đƣợc cấp một số định danh và thống nhất với số định danh công dân do Nhà nƣớc quy định để phục vụ và quản lý quá trình thu, giải quyết chính sách, chi trả các chế độ một cách chính xác và thuận tiện.
- Kiện tồn hệ thống tổ chức bộ máy ngành BHXH Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tổ chức thực hiện, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của chính sách.
- Hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thông tin (mạng máy tính, máy chủ, máy trạm, an ninh mạng, trung tâm dữ liệu ngành và hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu, dịch vụ công trực tuyến trên mạng Internet) để giải quyết các chính sách, chế độ.
- Xây dựng hệ thống trụ sở làm việc khang trang, hiện đại, thuận lợi cho giao dịch và phục vụ; đảm bảo yêu cầu về quy mô và công năng sử dụng lâu dài.
3.1.3. Chiến lƣợc phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 đoạn 2016 - 2020
Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 08/KH- BHXH triển khai thực hiện phong trào thi đua yêu nƣớc giai đoạn 2016 - 2020 theo chủ đề “Quyết tâm đổi mới phong trào thi đua yêu nƣớc, phấn đấu xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả cao; thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2016 - 2020 góp phần phát triển hệ thống an sinh xã hội của đất nƣớc”.
- Triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị: phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH, 35% lực lƣợng lao động tham gia BH thất nghiệp; trên 90% dân số tham gia BHYT; quản lý, sử dụng đúng quy định và có hiệu quả các quỹ nhằm đảm bảo quỹ BHXH cân đối trong dài hạn, quỹ BHYT cân đối hàng năm; xây dựng hệ thống hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;
- Triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong “Chiến lƣợc phát triển Ngành đến năm 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013.
- Quán triệt và thực hiện các chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
- Tăng cƣờng cải cách hành chính để đảm bảo phục vụ tốt nhất quyền lợi của nhân dân và ngƣời lao động tham gia BHXH, BHYT, góp phần giữ vững sự ổn định và phát triển hệ thống an sinh xã hội của đất nƣớc.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KON TUM