7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.1. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội
Thực trạng quản lý nhà nƣớc về BHXH tại tỉnh Kon Tum những năm qua, kết quả đƣợc phân tích, đánh giá là căn cứ quan trọng đề xuất định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH tại tỉnh Kon Tum trong các năm tiếp theo.
BHXH đã là một sản phẩm không thể thiếu đối với ngƣời lao động, gắn liền với sự phát triển của xã hội. Việc không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống chính sách đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đề cập liên tục trong các kỳ Đại hội, trong các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ cụ thể. Gần đây nhất trong Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X về phần phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 nêu rõ:
“...Mở rộng đối tƣợng tham gia, nâng cao hiệu quả của hệ thống, đổi mới cơ chế tài chính, bảo đảm phát triển bền vững quỹ bảo hiểm xã hội...""
Riêng vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc là vấn đề cấp thiết luôn đƣợc đề cập trong mọi thời kỳ không chỉ riêng trong lĩnh vực BHXH mà còn trong bất cứ hoạt động kinh tế - xã hội nào. Điều 9 Luật BHXH nêu rõ quan điểm hiện đại hoá quản lý BHXH nhƣ sau:
- Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ phát triển công nghệ và phƣơng tiện kỹ thuật tiên tiến để quản lý, thực hiện BHXH.
- Đến năm 2020, hoàn thành việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về quản lý BHXH trong phạm vi cả nƣớc.
nƣớc đối với BHXH, tạo mọi điều kiện để có thể áp dụng các phƣơng pháp quản lý hiện đại nhất nhƣ công nghệ thông tin nhằm hiện đại hoá công tác quản lý hoạt động . Trong mục tiêu cần phải đạt đƣợc của hệ thống BHXH cũng đã nêu lên mục tiêu hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động nhƣ sau: “Tiếp tục hoàn thiện mô hình quản lý nhà nƣớc và nâng cao năng lực quản lý của hệ thống tổ chức bộ máy BHXH Việt Nam”.
Ngay sau khi Luật có hiệu lực, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính, Bộ Y tế đã ban hành các Quyết định, nghị định, thông tƣ liên bộ... quy định và hƣớng dẫn việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này.
Quan điểm, nội dung hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này ở Việt Nam hiện nay đƣợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật trên và đƣợc cụ thể hóa thành 4 điểm nhƣ sau:
- Nhận thức về vai trò quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động BHXH, quản lý phát triển nó
BHXH là hoạt động sự nghiệp dịch vụ công - một trong những chức năng của quản lý Nhà nƣớc. Kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, tăng trƣởng ngày càng cao thì nguy cơ phân hóa giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội, nạn thất nghiệp gia tăng, tiềm ẩn bất ổn định xã hội hội lớn ... dó đó việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc với hệ thống chính sách phù hợp là cơ sở để tạo ra ổn định kinh tế - xã hội, xã hội đồng thuận, ngƣời lao động yên tâm làm việc góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững.
Cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản của BHXH là mở rộng mọi thành viên xã hội tham gia; đảm bảo tính bền vững của quỹ; tính ổn định về thể chế tổ chức (ổn định lâu dài, quản lý hiệu quả); tính chuyên nghiệp và hiện đại; Nhà nƣớc giữ vai trò đóng góp và bảo trợ rủi ro.
động BHXH
Hoàn thiện mô hình tổ chức bên trong của BHXH Việt Nam trên cơ sở đảm bảo tính kế thừa và phát triển, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực và thế giới.
- Quản lý chặt chẽ nhằm bảo toàn và phát triển quỹ trong khuôn khổ pháp luật và rủi ro nhỏ nhất
Đảm bảo quỹ luôn tăng trƣởng và làm yên lòng ngƣời tham gia. Quỹ đƣợc quản lý tập trung, thống nhất và ngày càng phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo chi trả đầy đủ và kịp thời các chế độ. Để quỹ BHXH luôn ổn định và phát triển cần hoàn thiện từ công tác quản lý thu đến công tác quản lý chi nhằm quản lý một cách có hiệu quả việc cân đối thu - chi và phát triển quỹ trong thời gian tới.
- Thực hiện quản lý chặt chẽ các chế độ bắt buộc theo quy định của Luật