7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội;
hội; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội
Giám đốc BHXH tỉnh Kon Tum trực tiếp ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra, để thực hiện theo kế hoạch của đƣợc giao, việc thực hiện cơng tác kiểm tra theo 2 hình thức:
- Kiểm tra thƣờng xuyên: Thực hiện kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động trên toàn tỉnh theo kế hoạch. Khi phát hiện những hành vi vi phạm, lập biên bản, báo cáo với Giám đốc để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để xủ phạt theo đúng quy định của pháp luật. Trong quá trình kiểm tra,
cũng đồng thời thực hiện cơng tác tun truyền về chế độ chính sách.
- Kiểm tra định kỳ: Đây là hình thức kiểm tra nội bộ, mang tính hƣớng dẫn về nghiệp vụ đồng thời phát hiện những tồn tại của huyện để hƣớng dẫn, uốn nắn các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời tham mƣu cho Ban Giám đốc BHXH tỉnh có hƣớng chỉ đạo và khắc phục những tồn tại đó.
- Ngồi ra cịn thực hiện cơng tác kiểm tra đột xuất và giám sát:
Kiểm tra đột xuất thƣờng khi có đơn khiếu nại, tố cáo của ngƣời lao động hoặc ngƣời hƣởng chế độ về hành vi vi phạm Luật BHXH, giả mạo hồ sơ, khai man thời gian công tác,...để hƣởng trợ cấp. Phối hợp kiểm tra liên ngành với các đơn vị ngoài ngành nhƣ UBND tỉnh, Sở LĐTBXH, Tỉnh ủy…khi có văn bản yêu cầu.
Kiểm tra giám sát đƣợc thực hiện tại các điểm chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp của Bƣu điện tỉnh. Hình thức giám sát xem đối tƣợng đến lĩnh có đúng khơng? chi trả có đầy đủ số tiền khơng, thủ tục lĩnh hộ có đảm bảo tính hợp pháp khơng...
- Kết quả kiểm tra
BHXH tỉnh Kon Tum luôn coi trọng và đề cao công tác kiểm tra, giám sát, nên ngay từ đầu năm đã lập kế hoạch kiểm tra tới từng đơn vị, từng huyện để kịp thời phát hiện những sai sót trong q trình thực hiện để uốn nắn và khắc phục.
Bảng 2.19. Tình hình thực hiện thanh tra, kiểm tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum qua các năm 2013 - 2016
STT Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Kế hoạch kiểm tra (cuộc) 102 110 110 117 2 Số đã thực hiện (cuộc) 102 153 114 125
3 Tỷ lệ đạt (%) 100 139 104 107
4 Số cuộc thực hiện phát hiện
có vi phạm (cuộc) 31 57 17 8
5
Số nợ đọng thu đƣợc sau thanh tra, kiểm tra (triệu đồng)
506 1.457 1.598 2.100
(Nguồn: BHXH tỉnh Kon Tum)
Qua bảng 2.19 cho thấy BHXH tỉnh Kon Tum đã tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra theo đúng kế hoạch đã đề ra. Kết quả công tác kiểm tra trong 4 năm từ năm 2013 đến năm 2016, số lƣợng cuộc phát hiện có vi phạm nhiều nhất là 57 cuộc vào năm 2014, tính đến thời điểm năm 2016 chỉ cịn 08 cuộc phát hiện có vi phạm, điều này chứng tỏ nhiều đơn vị đã thực hiện đúng quy định về việc thu nộp BHXH, qua quá trình kiểm tra đã kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những tồn tại trong cơng tác quản lý và thực hiện chính sách. Việc tổ chức thực hiện kết luận sau kiểm tra cũng đƣợc BHXH tỉnh Kon Tum đặc biệt quan tâm, cụ thể là sau các cuộc thanh tra, kiểm tra đã thu đƣợc số tiền nợ đọng hàng năm, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ đọng.
Thực hiện quy trình về giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân theo Quyết định số 1788/QĐ-BHXH ngày 28/12/2012 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Đa phần các đơn thƣ chủ yếu là khiếu nại, yêu cầu giải
quyết chế độ chính sách, khơng có đơn thƣ tố cáo.
Bảng 2.20. Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum qua các năm 2013-2016
STT Diễn giải Năm
2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
1 Số đơn thƣ khiếu nại 10 8 5 4
2 Số đơn thƣ tố cáo 0 0 0 0
Cộng 10 8 5 4
(Nguồn: BHXH tỉnh Kon Tum)
Số đơn khiếu nại ngày càng giảm dần vì hiểu biết về chính sách pháp luật của ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động ngày càng tăng; quy trình, hồ sơ, thời hạn giải quyết chính sách ngày càng đƣợc đơn giản hóa, cơng khai, minh bạch hơn.
Nhìn chung cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân tại đã giải quyết thỏa đáng những thắc mắc về chế độ chính sách cho ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KON TUM