Nguyên nhân của các hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại tỉnh kon tum (Trang 78 - 82)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế

- Hệ thống văn bản quản lý, quy định về BHXH hiện nay chƣa có sự đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ, nhiều văn bản chồng chéo, khiến cho BHXH các địa phƣơng, những ngƣời thực hiện công tác quản lý gặp khó khăn trong cơng tác triển khai thực hiện, cũng nhƣ ngƣời tham gia và thụ hƣởng không biết nên sử dụng theo văn bản nào.

- Về cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách: Các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh chƣa thực sự quan tâm nhiều đến việc tuyên truyền và thƣờng chỉ thực hiện công tác tuyên truyền khi có sự yêu cầu phối hợp của BHXH tỉnh Kon Tum. Việc tổ chức các hoạt động tun truyền cịn bng lỏng và đầu năm và rầm rộ vào cuối năm là do việc bố trí dự tốn cho cơng tác tun truyền còn chƣa đƣợc chú trọng. Còn tập trung tuyên truyền bằng hình thức trực quan (pa nơ, băng rol, áp phích) là chủ yếu, chƣa có nhiều đổi mới về hình thức, nội dung tuyên truyền chƣa phù hợp với từng đối tƣợng nên

phần lớn ngƣời lao động và nhân dân chƣa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách BHXH. Những thắc mắc của ngƣời tham gia và ngƣời thụ hƣởng về các chế độ hiện nay chƣa đƣợc các đại lý thu, đại diện chi trả giải thích một cách cặn kẽ, dễ hiểu, dẫn đến nhiều khó khăn đối với ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi. Ngồi ra đội ngũ cơng chức viên chức thực hiện lập kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền tại BHXH tỉnh Kon Tum là chƣa có, hiện tại Chánh Văn phịng đang thực hiện cơng tác kiêm nhiệm, với khối lƣợng công việc ngày càng nhiều, yêu cầu của Ngành về công tác tuyên truyền ngày càng cao nhƣng số cán bộ đƣợc bố trí chƣa có nên đã phần nảo ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổ chức công tác tuyên truyền tại tỉnh Kon Tum. Chƣa tiến hành các cuộc kiểm tra giám sát công tác tuyên truyền tại cơ sở, chƣa kịp thời chấn chỉnh, hƣớng dẫn BHXH các huyện tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao.

- Chất lƣợng cơng tác lập dự tốn thu, chi từ cơ sở chƣa đƣợc quan tâm. Việc phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ trong cơng tác dự báo và lập dự tốn thu, chi còn yếu. Chƣa phân rõ trách nhiệm trong việc lập dự toán thu, chi. Thời gian xây dựng dự toán thu, chi cho năm kế hoạch sớm nên khó đƣa ra đƣợc các dự báo, đánh giá chính xác. Cơ sở xây dựng dự tốn dựa trên việc đánh giá kết quả thu, chi của năm hiện hành; nhƣng đánh giá kết quả thu của năm hiện hành thì mới căn cứ trên kết quả thu của 6 tháng đầu năm, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội làm cơ sở xây dựng dự toán thƣờng chƣa có. Do đó, việc xây dựng dự tốn thu, chi cho năm sau trên cơ sở suy diễn, ƣớc thực hiện kế hoạch và tỷ lệ % tăng thu, chi theo hƣớng dẫn của BHXH Việt Nam…

- Việc phân công, sắp xếp viên chức thực hiện cơng tác cịn chƣa hợp lý, ngƣời làm nhiều, ngƣời làm ít, ảnh hƣởng đến hiệu suất giải quyết công việc. Thái độ làm việc của đội ngũ công chức viên chức đơi khi cịn thiếu nhiệt tình, dẫn đến những sai sót và sự thiếu trách nhiệm trong việc đảm bảo

sự chính xác của công việc quản lý. Một phần nguyên nhân là do áp lực trong công việc khi khối lƣợng công việc của ngành ngày càng nhiều, số đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng ngày càng tăng...dẫn đến những sự không tập trung hồn tồn cho cơng việc.

- Về công tác khai thác, mở rộng quản lý đối tƣợng: Kon Tum là một tỉnh miền núi, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đa phần là những doanh nghiệp nhỏ lẻ nên việc mở rộng và quản lý đối tƣợng tham gia cịn khó khăn.

- Tình hình thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra cịn nghiêng về hình thức, chƣa thực sự chuyên sâu, chƣa đủ sức để răn đe các đơn vị sử dụng lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phải nộp BHXH cho ngƣời lao động của đơn vị mình. Cán bộ phịng Thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ và cơ bản về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành, nên đôi lúc trong cuộc kiểm tra chƣa thực sự đƣa ra đƣợc ý kiến, chấn chỉnh các đơn vị sử dụng lao động thực hiện đúng quy định.

- Một số đơn vị sử dụng lao động gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, thủy lợi, giao thông, vận tải, chủ đầu tƣ chậm thanh toán cho nên đơn vị sử dụng lao động khơng đủ kinh phí trả lƣơng và đóng BHXH cho ngƣời lao động; Nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động về trách nhiệm tham gia đối với ngƣời lao động chƣa đầy đủ dẫn đến tình trạng chậm đóng hoặc cố tình trốn đóng. Bên cạnh đó, khơng ít ngƣời lao động do nhận thức về quyền lợi còn hạn chế cho nên đã khơng chủ động quan tâm đến việc đóng cho mình.

- Tình hình trục lợi quỹ BHXH ngày càng tinh vi và nghiêm trọng là do cơ chế thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chƣa đủ sức răn đe. Đặc biệt là do sự phối hợp giữa các Sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh còn chƣa chặt chẽ. Tình trạng mua bán giấy chứng nhận nghỉ hƣởng chế độ BHXH còn xảy ra ở các bệnh viện, trung tâm y tế...

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tóm lại, trong chƣơng 2 luận văn đã khái quát chung về BHXH tỉnh Kon Tum.

Dựa trên hệ thống lý luận cơ bản liên quan đến quản lý nhà nƣớc về BHXH đã nghiên cứu và trình bày tại chƣơng 1, chƣơng 2 của luận văn đã đi vào đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc tại BHXH tỉnh Kon Tum. Qua đánh giá thực trạng, tác giả đã rút đƣợc những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân tại đơn vị, là tiền đề cơ bản cho việc đƣa ra một số những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác này tại đơn vị và đƣợc tác giả trình bày cụ thể trong chƣơng 3 của luận văn này.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KON TUM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại tỉnh kon tum (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)