5. Bố cục đề tài
2.3.1. Thực trạng ểự án đầu tƣ xây dựng công
công trình do Kiểm toán Nhà nƣớc Khu vực XII thực hiện
Quy trình kiểm toán dự án đầu tƣ bao gồm bốn bƣớc, từ khảo sát thu thập thông tin, lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc lập báo cáo kiểm toán và kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán, cụ thể:
Hình 2.2. Sơ đồ minh hoạ các bước của Quy trình kiểm toán dự án đầu tư
Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015, mặc dù là đơn vị non trẻ, lại phụ trách địa bàn xa xôi, có điều kiện kinh tế xã hội phần lớn là đặc biệt khó khăn nên phần nào ảnh hƣởng đến công tác tổ chức và hoạt động kiểm toán nói chung, kiểm toán các dự án công trình XDCB trên địa bàn nói riêng. Tuy nhiên, KTNN khu vực XII thực hiện kiểm toán tuân thủ chặt chẽ các quy trình của KTNN, không ngừng vận dụng sáng tạo để đạt đƣợc kết quả kiểm toán các dự án công trình theo yêu cầu đề ra. Cụ thể các bƣớc Quy trình đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị kiểm toán: Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán năm
đƣợc Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc giao, KTNN Khu vực XII tiến hành lập kế hoạch kiểm toán cho các Đoàn kiểm toán trong đó xác định rõ trƣởng đoàn kiểm toán, các phó trƣởng đoàn kiểm toán, số lƣợng KTV của đoàn kiểm toán, dự kiến thời gian bắt đầu, kết thúc trình Tổng KTNN phê duyệt.
* Khảo sát và thu thập thông tin: Thông tin về đơn vị được kiểm toán.. ; chính sách, quy chế quản lý nội bộ của đơn vị về giám sát kỹ thuật thi công,
Chuẩn bị kiểm toán
Lập và gửi BCKT
Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến
nghị kiểm toán Thực hiện
nghiệm thu, thanh quyết toán; tài chính, kế toán;... Thông tin về dự án đầu tư; hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu; nguồn vốn đầu tƣ, tình hình giải ngân, thanh toán,...; các đơn vị tham gia thực hiện dự án; hệ thống các văn bản pháp luật, các văn bản khác liên quan tới việc chuẩn bị, tổ chức, điều hành, quản lý, thực hiện dự án; Khó khăn, thuận lợi do khách quan, chủ quan có liên quan đến dự án.
* Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và các thông tin thu thập đƣợc về đơn vị đƣợc kiểm toán để xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán...
- Xác định trọng yếu kiểm toán: Giá trị các gói thầu xây lắp lớn
- Xác định rủi ro kiểm toán: Rủi ro tiềm tàng đối với các công tình, dự án thƣờng rơi vào các công việc, khối lƣợng xây lắp của bộ phận, hạng mục công trình dễ xảy ra gian lận, sai sót (khối lƣợng, hạng mục ngầm, bị che khuất...); Các đơn giá phát sinh vào thời điểm “giao thời” hiệu lực thi hành của những thay đổi về chế độ, chính sách của Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng có liên quan đến dự án;
* Lập kế hoạch kiểm toán: xác định mục tiêu kiểm toán; xác định phạm vi và giới hạn kiểm toán; xác định nội dung kiểm toán; xác định nhân sự đoàn kiểm toán...
Bƣớc 2: Thực hiện kiểm toán: Căn cứ nội dung và phƣơng pháp kiểm
toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán đƣợc duyệt...
Thứ nhất, kiểm toán việc chấp hành pháp luật, chế độ quản lý đầu tƣ và xây dựng
* Kiểm toán công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư
* Kiểm toán công tác thực hiện dự án đầu tư :
* Công tác nghiệm thu, quyết toán, đưa công trình vào khai thác, sử dụng
Thứ hai, kiểm toán tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của dự án đầu tƣ
* Kiểm toán việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư * Kiểm toán thiết kế, dự toán xây dựng công trình
* Kiểm toán việc lựa chọn nhà thầu:
* Kiểm toán hợp đồng và việc thực hiện hợp đồng xây dựng * Kiểm toán việc quản lý thi công xây dựng:
* Kiểm toán điều kiện, năng lực của tổ chức cá nhân trong hoạt động xây dựng:
Thứ ba, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ hoàn thành
* Kiểm toán nguồn vốn đầu tư * Kiểm toán chi phí đầu tư - Kiểm toán chi phí xây lắp - Kiểm toán chi phí thiết bị - Kiểm toán chi phí khác
* Kiểm toán chi phí đầu tư tính vào giá trị công trình * Kiểm toán giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất sử dụng * Kiểm toán tình hình công nợ và vật tư, thiết bị tồn đọng
Một số nội dung khi triển khai thực hiện kiểm toán dự án đầu tƣ : - Tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:
+ Công tác lập, phân bổ, giao kế hoạch vốn đầu tƣ
* Kiểm toán việc tuân thủ các quy định về xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư
* Kiểm toán việc tuân thủ các quy định về xây dựng kế hoạch vốn đầu tư * Kiểm toán việc tuân thủ các quy định về phân bổ vốn đầu tưa: Kiểm toán xác định nguồn vốn đầu tư; Kiểm toán tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư
* Kiể ủa các văn bản thông báo vốn cho các dự án với Nghị quyết của HĐND tỉnh, Quyết định của UBND tỉnh về phân bổ, giao kế hoạch vốn đầu tư
* Kiểm tra, đánh giá công tác điều chỉnh kế hoạch vốn trong năm có kịp thời, đảm bảo quy định; việc điều chuyển
-
+ Kiểm toán công tác thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh dự án
Trên cơ sở các thông tin thu thập, đối chiếu với các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, số 112/2009/NĐ- CP, số 83/2009/NĐ-CP; số 15/2013/NĐ-CP..., thực hiện kiểm tra, đánh giá và
đƣa ra kết luận việc tuân thủ các quy định v ều
chỉnh dự ử dụng nguồn vốn NSNN tại địa phƣơng
* Kiểm toán việc xác định nợ XDCB; công tác tổng hợp, phân loại và tham mưu xử lý nợ đọng XDCB
* Xác định tính đúng đắn, trung thực củ ợ đọng XDCB
* Đánh giá việc triển khai các giải pháp xử lý nợ đọng XDCB
+ Kiểm toán công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tƣ
* Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư tại địa phương theo quy định tại khoản 6, điều 15 Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ;
* Đánh giá kết quả giám sát, kết quả đánh giá tổng thể đầu tư và việc xử lý sau giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư dựa trên Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2014 của địa phương.
+ Kiểm toán công tác thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu
*
+ Kiểm toán nguồn vốn nợ đọng XDCB của địa phƣơng
* Kiểm toán đánh giá việc lập kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương; việc phân bổ vốn vay cho các công trình, dự án.
- Tại Sở Tài chính
+ Xác định nhu cầu, nguồn vốn đầu tƣ, công nợ
+ Công tác thẩm tra quyết toán vốn ĐTXD công trình. - Tại Kho bạc Nhà nƣớc
+ Công tác thanh toán vốn đầu tƣ, tạm ứng vốn ĐTXD và thu hồi tạm ứng
- Tại các Chủ đầu tƣ
+ Việc thực hiện kế hoạch vốn ĐTXDCB đƣợc giao.
+ Vốn đầu tƣ thực hiện; báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ thực hiện của các dự án đƣợc chọn kiểm toán chi tiết.
+ Tính tuân thủ Luật Đầu tƣ Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật kế toán và chế độ kế toán đơn vị đầu tƣ.
+ Tiến độ thực hiện dự án; hiệu quả đầu tƣ; việc bàn giao, quản lý và khai thác sử dụng.
Bƣớc 3: Lập và phát hành báo cáo kiểm toán:
- Lập dự thảo báo cáo kiểm toán.
- Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán. - Thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán.
- Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán. - Hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán, gửi lấy ý kiến đơn vị được kiểm toán.
- Tổ chức thông báo kết quả kiểm toán với đơn vị được kiểm toán. - Phát hành báo cáo kiểm toán.
Nội dung quy trình các bƣớc nhƣ sau:
a, Lập dự thảo báo cáo kiểm toán.
* Tập hợp các bằng chứng kiểm toán, kết quả kiểm toán; kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết quả kiểm toán; lập dự thảo báo cáo kiểm toán và tổ chức thảo luận, lấy ý kiến thành viên Đoàn kiểm toán
* Trƣởng Đoàn kiểm toán phải hoàn thành dự thảo báo cáo kiểm toán gửi Kiểm toán trƣởng để tổ chức thẩm định và xét duyệt. Trong quá trình lập dự thảo báo cáo kiểm toán,Trƣởng Đoàn kiểm toán phải tuân thủ các quy định của Luật kiểm toán nhà nƣớc, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nƣớc và các quy định khác có liên quan;
* Tổ chức ọp Đoàn kiểm toán để lấy ý kiến tham gia hoặc xử lý các tình huống khác trong quá trình lập dự thảo báo cáo kiểm toán phải đƣợc ghi thành biên bản và đƣợc lƣu trữ theo quy định
b, Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán
* Thành lập hội đồng thẩm định cấp vụ
* Trong quá trình tổ chức thẩm định, Chủ tịch Hội đồng thẩm định cấp vụ có quyền yêu cầu Trƣởng Đoàn kiểm toán, Tổ trƣởng Tổ kiểm toán, thành viên Đoàn kiểm toán cung cấp bằng chứng, tài liệu, giải trình, làm rõ những
* Hội đồng thẩm định cấp vụ phân công các thành viên thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán theo các nội dung sau:
- Tuân thủ mẫu báo cáo kiểm toán về kết cấu, nội dung, tính hợp lý, lôgic trong trình bày, văn phạm và lỗi chính tả;
- Tuân thủ quy định về tài liệu, hồ sơ của cuộc kiểm toán;
- Kết quả thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đƣợc lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc phê duyệt về mục tiêu, trọng yếu, nội dung, phạm vi, giới hạn, đơn vị đƣợc kiểm toán, thời hạn kiểm toán;
- Tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho các nhận xét, đánh giá, kết luận và kiến nghị kiểm toán;
- Tính đúng đắn, đầy đủ và trung thực của số liệu; tính hợp pháp của những nhận xét, đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị và tính khả thi của những kiến nghị kiểm toán.
Kiểm toán trƣởng tổ chức họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán Thành phần tham dự cuộc họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán, bao gồm:
- Kiểm toán trƣởng Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XII hoặc phó kiểm toán trƣởng đƣợc ủy quyền;
- Trƣởng đoàn, Phó trƣởng đoàn kiểm toán, các Tổ trƣởng Tổ kiểm toán và các thành viên soạn thảo báo cáo kiểm toán;
- Các thành viên Hội đồng thẩm định cấp vụ;
c, Thẩm định, đăng ký xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán
Tiếp nhận, kiểm tra và gửi lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc, các đơn vị chức năng hồ sơ do Kiểm toán trƣởng Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XII trình lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc.
- Tổ chức thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán theo quy định
Thành phần cuộc họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc;
Kiểm toán trƣởng (hoặc Phó kiểm toán trƣởng đƣợc ủy quyền) Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XII, lãnh đạo Đoàn kiểm toán, Chủ tịch Hội đồng thẩm định cấp vụ, Trƣởng phòng tổng hợp (hoặc Phó phòng tổng hợp) của Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực và các thành viên khác có liên quan (nếu cần thiết);
Đại diện cac vụ tham mƣu của KTNN;
Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc phụ trách đơn vị lập dự thảo báo cáo kiểm toán chủ trì hội nghị;
Kiểm toán trƣởng hoặc Trƣởng Đoàn kiểm toán trình bày tóm tắt việc thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đƣợc duyệt và những vấn đề cần xin ý kiến lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc;
Đại diện các đơn vị thẩm định trình bày báo cáo thẩm định; Ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc;
Ý kiến tham gia của các đại biểu trong hội nghị;
Ý kiến giải trình, tiếp thu của Đoàn kiểm toán về những vấn đề do các đơn vị thẩm định đề nghị và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc. Trƣờng hợp còn có ý kiến trái ngƣợc hoặc không tiếp thu thì phải giải trình bằng văn bản, kèm theo các bằng chứng về các vấn đề đó;
Ý kiến kết luận, chỉ đạo của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc.
đ, Hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán, gửi lấy ý kiến đơn vị được kiểm toán
Trƣởng Đoàn kiểm toán hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán theo nội dung thông báo kết quả xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc; giải trình bằng văn bản những nội dung không tiếp thu
trong báo cáo thẩm định của các đơn vị chức năng theo kết luận của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc;
Gửi dự thảo báo cáo kiểm toán đã đƣợc hoàn thiện để lấy ý kiến của đơn vị đƣợc kiểm toán
Trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm toán có ý kiến giải trình bằng văn bản về những vấn đề nêu trong dự thảo báo cáo kiểm toán mà họ cho rằng các vấn đề đó là chƣa phù hợp, thì đơn vị đƣợc kiểm toán phải đƣa ra các bằng chứng để chứng minh cho ý kiến của mình. Sau khi nhận đƣợc ý kiến của đơn vị đƣợc kiểm toán, Kiểm toán trƣởng chỉ đạo Trƣởng Đoàn kiểm toán đề xuất ý kiến xử lý trình lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc xem xét, quyết định.
Gửi lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc (qua Vụ Tổng hợp) báo cáo kiểm toán đã hoàn chỉnh sau khi lấy ý kiến đơn vị đƣợc kiểm toán; văn bản giải trình ý kiến tiếp thu và không tiếp thu những nội dung trong báo cáo thẩm định và ý kiến của đơn vị đƣợc kiểm toán
Trƣởng đoàn kiểm toán tổ chức hội nghị thông báo kết quả kiểm toán.
e, Tổ chức thông báo kết quả kiểm toán với đơn vị được kiểm toán
Sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán. Đại diện lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc, Kiểm toán trƣởng kiểm toán nhà nƣớc khu vực XII cùng lãnh đạo đoàn kiểm toán mời đại diện các đơn vị đƣợc kiểm toán thông qua kết quả báo cáo kiểm toán.
f, Phát hành báo cáo kiểm toán
- Kiểm toán trƣởng Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XII có trách nhiệm chỉ đạo việc hoàn thiện báo cáo kiểm toán theo kết luận của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc tại Hội nghị thông báo kết quả kiểm toán với đơn vị đƣợc kiểm toán và ý kiến của đơn vị đƣợc kiểm toán (nếu tiếp thu). Sau đó gửi thông báo kết luận, kiến nghị kiểm toán cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức có
liên quan để thực hiện hoặc chỉ đạo việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nƣớc.
Bƣớc 4: Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
- Việc Kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán là quá trình sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra để xác nhận với đơn vị đƣợc kiểm toán tình hình thực hiện kiến nghị kiểm toán của KTNN khu vực XII, từ đó đƣa ra kết luận chính xác, trung thực, khách quan về việc thực hiện kiến nghị kiểm toán của đơn vị đƣợc kiểm toán
- Lập kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán - Thành lập đoàn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán
- Công bố Quyết định và Kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán tại đơn vị
- Thực hiện kiểm tra: Theo Quy trình, việc kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán của KTNN khu vực XII đƣợc đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc