Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà đà nẵng (Trang 50)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.1.Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ

2.1.1.Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG NHÀ ĐÀ NẴNG

2.1.1. Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng nhà Đà Nẵng

a/ Sự hình thành Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Đà Nẵng

Công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà Đà Nẵng (DHI) là Doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc thành lập 1992.

Năm 1997, sau khi chia tách đơn vị hành chính tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, Cơng ty đƣợc chuyển sang Sở Địa chính Nhà đất thành phố Đà Nẵng nay là Sở tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Đà Nẵng quản lý theo Quyết định số 177/QĐ-UB ngày 27 tháng 01 năm 1997 của Ủy ban Nhân dân lâm thời thành phố Đà Nẵng.

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng đƣợc chuyển đổi cổ phần hóa theo quyết định 949/QĐ-TTg ngày 26/07/2007 của UBND thành phố Đà Nẵng. Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0400101323 ngày 31/03/2010 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng cấp, Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty và các quy định pháp lý có liên quan. Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã điều chỉnh 7 lần giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và lần điều chỉnh gần nhất vào ngày 04/02/2016.

Cổ phiếu của Công ty đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội theo quyết định số 150/QĐ-SGDHN ngày 05/04/2011.

b/ Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty

Công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau: xây lắp, thƣơng mại- dịch vụ, kinh doanh bất động sản…

Ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

- Kinh doanh bất động sản và đầu tƣ phát triển các dự án bất động sản, văn phòng cho thuê.

- Tƣ vấn thiết kế xây dựng, tƣ vấn giám sát cơng trình, tƣ vấn đo đạc bản đồ.

- Sàn giao dịch bất động sản

- Xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện, cầu cảng, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, xây dựng cơng trình điện từ 110 KV trở xuống. Xây dựng cơng trình cấp thốt nƣớc đơ thị, cơng trình bƣu chính viễn thơng, cơng trình xăng dầu…

- Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, cơng nghiệp.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Đà Nẵng

a/ Khái quát cơ cấu tổ chức của Công ty

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Các đơn vị trực thuộc khơng có tƣ cách pháp nhân, hạch tốn phụ thuộc: - Trung tâm tƣ vấn thiết kế - Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng

- Sàn giao dịch Bất động sản - Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng.

b/ Chức năng, nhiệm vụ các đơn vị, bộ phận, phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền

Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm sốt Phó tổng giám đốc Phịng tổng hợp Phịng dự án Phịng tài chính Phịng kỹ thuật Phịng cơng trình Sàn giao dịch bất động sản Trung tâm tƣ vấn thiết kế Giám đốc Giám đốc Phòng kinh doanh Phịng kế tốn Phòng kỹ thuật Phịng kế tốn

cao nhất của Cơng ty, có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định.

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty,

có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, thƣờng xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Cơng ty.

Ban kiểm sốt: Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện

mọi hoạt động của Công ty theo quy định của luật doanh nghiệp Việt Nam. Ban kiểm soát thẩm định BCTC hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo u cầu của cổ đơng lớn. Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, BCTC và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Tổng giám đốc: Là ngƣời quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh hàng ngày của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành các hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc; chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Phòng tổng hợp: Là bộ phận giúp việc Giám đốc Công ty thực hiện các

chức năng quản ký công tác tổ chức, cơng nghệ thơng tin, cơng tác hành chính và lao động tiền lƣơng cụ thể nhƣ sau: Công tác tổ chức và công tác cán bộ; Công tác đào tạo; Công tác thi đua, khen thƣởng và kỷ luật; Cơng tác hành chính văn phịng; Cơng tác lao động ,BHXH và tiền lƣơng; Cơng tác An tồn lao động - Vệ sinh lao động.

Phòng dự án: Đề ra kế hoạch, quy mô dự án+ thực hiện giải tỏa, đền bù

khi bắt đầu dự án.

Phòng tài chính: Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Tài

chính -Kế tốn- Tín dụng trong tồn Cơng ty. Giúp Giám đốc kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế, tài chính trong Cơng ty theo các quy định về quản lý tài chính của Nhà nƣớc và Công ty cổ phần, thực hiện thu-chi; theo dõi công nợ; lập báo cáo, quyết toán thuế; lập BCTC và phân tích báo cáo khi có u cầu của tổng giám đốc.

Phịng kỹ thuật: Tham mƣu giúp việc cho HĐQT, Tổng giám đốc để

triển khai chỉ đạo hƣớng dẫn kiểm tra giám sát kỹ thuật thi công, chất lƣợng sản phẩm cơng trình xây dựng, quản lý thiết bị thi cơng, quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành của Nhà nƣớc liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh của Cơng ty; Chủ trì lập biện pháp đấu thầu thi cơng cơng trình khi có ý kiến chỉ đạo của Giám đốc; Chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc, hƣớng dẫn, theo dõi các đơn vị trực thuộc về công tác nghiệp vụ theo chức năng đƣợc giao để tổng hợp báo cáo kết quả đã kiểm tra xử lý trình Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị công ty; Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lƣợng sản phẩm; Tƣ vấn thiết kế, giám sát các cơng trình theo ngành nghề kinh doanh của Cơng ty.

Phịng cơng trình: Theo dõi nhập- xuất vật tƣ tại cơng trình và thu thập

hóa đơn phát sinh gửi về phịng Tài chính.

Sàn giao dịch bất động sản:

+ Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản

phẩm của Cơng ty.

+ Phịng kế toán: Theo dõi thu- chi; lập báo cáo công nợ; báo cáo doanh

Trung tâm tƣ vấn thiết kế:

+ Phòng kỹ thuật: Thực hiện thiết kế các hạng mục của dự án

+ Phịng kế tốn: Theo dõi thu- chi; lập báo cáo công nợ và các báo cáo

theo yêu cầu và gửi về phịng tài chính để tổng hợp.

2.1.3. Tổ chức kế tốn của Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng Đà Nẵng

a/ Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

- Kế tốn thanh tốn và ngân hàng: Kiểm tra tính đầy đủ chứng từ để lập phiếu thu, phiếu chi; hạch toán và theo dõi tài khoản ngân hàng. Theo dõi kiểm soát các hoạt động tăng, giảm tiền và kiểm soát tồn tiền tại quỹ tiền mặt và ngân hàng. Lập báo cáo thu chi gửi Tổng giám đốc.

- Kế tốn thuế: Thu nhập các hóa đơn chứng từ đầu vào- đầu ra làm căn cứ khai thuế hàng tháng/ quý/ quyết toán thuế cuối năm; báo cáo về thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, tình hình sử dụng hóa đơn.

Kế toán tổng hợp kiêm Kế toán trƣởng:

Hƣớng dẫn và giám sát công nợ Phải thực hiện của các phần hành; lập BCTC và phân tích

BCTC khi có u cầu

Kế tốn thanh tốn+

ngân hàng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạch toán thu -chi, theo dõi tài khoản ngân hàng Kế tốn thuế: Báo cáo thuế+ tình hình sử dụng hóa đơn Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ Phải thu, Phải trả Kế toán NVL+ giá thành: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Kế tốn kho+ TSCĐ: Theo dõi Nhập- xuất Vật tƣ và quản lý tài sản trong kho Thủ quỹ: Quản lý thu, chi+ làm sổ đỏ cho khách hàng

- Kế toán tổng hợp: Hƣớng dẫn và giám sát việc thực hiện của các kế toán thành viên. Kiểm tra lại các bút toán; lập bảng kê doanh thu, giá vốn; đối chiếu các khoản tiền nội bộ với đơn vị phụ thuộc; lập các BCTC đồng thời thực hiện phân tích BCTC khi có yêu cầu của trƣởng đơn vị.

- Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ các khoản Phải thu của khách hàng, Phải trả của nhà cung cấp. Đƣa ra những kế hoạch thanh toán cho từng Nhà cung cấp, thu hồi cơng nợ.

- Kế tốn kho và tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động Nhập- xuất vật tƣ, hàng hóa, kiểm kê và quản lý tài sản trong kho.

- Kế toán nguyên vật liệu và giá thành: Tập hợp và phân bổ chi phí theo từng khoản mục; Tổng hợp các khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

- Thủ quỹ: Quản lý thu, chi tiền mặt; làm sổ đỏ cho khách hàng.

b/ Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng ở Cơng ty - Về chế độ kế tốn:

+ Năm 2014, Cơng ty áp dụng hệ thống Kế tốn đƣợc Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tƣ sửa đổi bổ sung.

+ Công ty áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC và thông tƣ số 202/2014/TT-BTC trong việc lập và trình bày BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 và ngày 31/12/2016.

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ

- Về chính sách kế tốn:

+ Các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tƣ, có khả năng chuyển đổi thành một lƣợng tiền xác định và khơng có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo.

+ Các khoản phải thu: Đƣợc trình bày theo giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự phịng phải thu khó địi. Việc phân loại khoản phải thu là phải thu khách hàng và phải thu khác đƣợc thực hiện theo nguyên tắc:

 Phải thu của khách hàng phản ánh các khoản phải thu mang tính chất thƣơng mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua- bán giữa công ty và ngƣời mua là đơn vị độc lập với công ty, bao gồm cả các khoản phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu ủy thác cho các đơn vị khác.

 Phải thu khác phản ánh các khoản phải thu khơng có tính thƣơng mại, khơng liên quan đến giao dịch mua- bán.

+ Dự phòng nợ phải thu khó địi đƣợc lập cho từng khoản nợ phải thu khó địi căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra.

+ Hàng tồn kho: Đƣợc ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị hàng tồn kho đƣợc tính theo phƣơng pháp đích danh và đƣợc hạch tốn theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

+ Chi phí trả trƣớc: Bao gồm các chi phí trả trƣớc ngắn hạn hoặc chi phí trả trƣớc dài hạn trên bảng cân đối kế toán giữa niên độ và đƣợc phân bổ trong khoảng thời gian trả trƣớc hoặc thời gian các lợi ích kinh tế tƣơng ứng đƣợc tạo ra từ các chi phí này. Chi phí trả trƣớc bao gồm chi phí cơng cụ, dụng cụ và chi phí mơi giới bất động sản.

+ Tài sản cố định đƣợc thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm: Tồn bộ các chi phí mà Cơng ty phải bỏ ra để có đƣợc tài sản cố định tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Chi phí phát sinh chỉ đƣợc ghi nhận vào nguyên giá nếu chắn chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do sử dụng tài sản đó. Tài sản cố định hữu hình đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính.

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Phản ánh các chi phí liên quan trực tiếp đến các tài sản trong q trình xây dựng, máy móc thiết bị đang lắp đặt để phục vụ cho mục đích sản xuất, cho thuê và quản lý cũng nhƣ chi phí liên quan đến việc sửa chữa tài sản cố định đang thực hiện.

+ Các khoản nợ phải trả và chi phí phải trả: Đƣợc ghi nhận cho số tiền phải trả trong tƣơng lai liên quan đến hàng hóa và dịch vụ nhận đƣợc.

+ Vốn chủ sở hữu: Vốn góp của chủ sở hữu đƣợc ghi nhận theo số vốn thực tế đã góp của các cổ đơng của Cơng ty; Thặng dƣ vốn cổ phần đƣợc ghi nhận theo số chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành lần đầu, phát hành bổ sung, chênh lệch giữa giá tái phát hành và giá trị sổ sách của cổ phiếu quỹ và cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi khi đáo hạn.

+ Ghi nhận doanh thu và thu nhập: Doanh thu đƣợc ghi nhận khi Cơng ty có khả năng nhận đƣợc các lợi ích kinh tế có thể xác định một cách chắc chắn. Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

+ Giá vốn hàng bán là tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu tƣ, giá thành sản xuất của thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lƣợng dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác đƣợc tính vào giá vốn hoặc giảm giá vốn hàng bán.

c/ Quy trình phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Đà Nẵng

Tại Công ty, tổ chức cơng tác phân tích chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức. Cơng ty chƣa có phịng ban riêng biệt để tổng hợp các kết quả phân tích tài chính mà đƣợc phịng tài chính kế tốn thực hiện mỗi khi Cơng ty cần lập kế hoạch hay chiến lƣợc phát triển kinh doanh.

Quy trình phân tích tại Cơng ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng đƣợc tiến hành nhƣ sau:

- Chuẩn bị cho cơng tác phân tích tài chính: Các BCTC của Cơng ty đƣợc lập hàng quý, nửa năm và theo từng năm, do vậy việc phân tích BCTC đƣợc tiến hành đồng thời với việc lập báo cáo. Giám đốc điều hành là ngƣời chỉ định kế tốn trƣởng trực tiếp phụ trách cơng tác phân tích tài chính trong Cơng ty. Kế tốn trƣởng tổ chức các bộ phận thực hiện phân tích sau đó tổng hợp đƣa ra đánh giá để trình lên ban giám đốc.

- Tiến hành phân tích: Kế tốn trƣởng chỉ đạo phân tích một số nội dung cơ bản nhƣ: phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn, phân tích các chỉ tiêu tài

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà đà nẵng (Trang 50)