Công tác phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên tại cục thuế tỉnh đắk lắk (Trang 83 - 111)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠ

3.2.5. Công tác phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan

Cục Thuế Đắk Lắk cần nghiên cứu tham mƣu cho UBND tỉnh về công tác quản lý, phân cấp quản lý các đối tƣợng khai thác tài nguyên để đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soạt chặt chẽ, hiệu quả hơn.

Ngành Thuế cần phối hợp với các ngành, thƣờng xuyên công khai các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm Luật thuế, Luật khoáng sản và các quy định khác của Uỷ ban nhân dân tỉnh trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của tỉnh nhƣ: Báo, Đài Phát thanh và Truyền hình, Đài truyền thanh. Đồng thời thông báo tới các tổ, thôn, phố, chi bộ nơi doanh nghiệp cƣ trú sinh hoạt để doanh nghiệp nghiêm chỉnh thực thi chính sách thuế tài nguyên.

3.2.6. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế

Tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao nhận thức trong việc thực thi chính sách thuế tài nguyên cũng nhƣ các chính sách kinh tế - xã hội khác, chính sách thuế tài nguyên muốn áp dụng thành công đạt hiệu quả cao cần phải đƣợc đơng đảo các tầng lớp dân cƣ đồng tình ủng hộ và thừa nhận. Do đó cần tăng cƣờng tuyên truyền, vận động sâu rộng trên phạm vi tồn quốc về chính sách thuế tài ngun, đặc biệt là bản chất, chức năng, vai trò, mục tiêu và các nội dung chủ yếu của chính sách thuế một cách đơn giản và dễ hiểu. Công tác tuyên truyền và giải đáp chính sách thuế cần diễn ra thƣờng xuyên, liên tục và dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Tờ rơi, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, học đƣờng, phim ảnh, pa nơ...để chính sách thuế thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán ngay trong toàn ngành thuế đến ngƣời nộp thuế. Giải pháp này đƣợc thực hiện tích cực, sẽ làm giảm chi phí hành thu thuế và mức độ trốn lậu thuế sẽ đƣợc thu hẹp, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn TNTN của đất nƣớc. Bên cạnh các mục tiêu cung cấp thơng tin, tun truyền về chính sách thuế cần coi trọng việc tiếp thu ý kiến phản hồi từ các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cƣ để có những sửa đổi, bổ sung kịp thời trong quá trình tổ chức thực thi chính sách.

Xây dựng hệ thống dịch vụ kế tốn, tƣ vấn thuế rộng rãi từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để ngƣời nộp thuế tiếp cận thƣờng xuyên, nhanh chóng kịp

thời với chính sách thuế tài ngun ở mỗi thời điểm thực hiện. Ở nƣớc ta hiện nay, ngƣời nộp thuế còn hạn chế về kiến thức pháp luật thuế, quy trình thủ tục kê khai, nộp thuế và các vấn đề khác có liên quan đến cơng tác quản lý thuế. Do vậy, chuyên mơn hố cơng tác tƣ vấn thuế đóng vai trị rất quan trọng trong q trình thực thi chính sách thuế tài nguyên, tạo điều kiện tiết kiệm chi phí vật chất, thời gian cho ngƣời nộp thuế.

Đối với ngƣời nộp thuế còn phải thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, đối thoại trực tiếp, gián tiếp mỗi khi chính sách sửa đổi, bổ sung để ngƣời nộp thuế thực thi chính sách kịp thời, đầy đủ theo quy định của pháp Luật thuế.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị với Ngành Thuế và Bộ Tài Chính

Chuyên sâu về công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế cần đào tạo cán bộ giỏi về nghiệp vụ, có năng khiếu giao tiếp và truyền đạt. Cán bộ tuyên truyền giỏi có tác động quan trọng trong việc thực thi chính sách của ngƣời nộp thuế. Trong số các doanh nghiệp vi phạm pháp luật thuế cũng có nhiều doanh nghiệp chƣa am hiểu hết nghĩa vụ của mình nên đã vi phạm

Tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ làm công tác hoạch định chính sách và đội ngũ cán bộ thuế đảm bảo thu hút đƣợc cán bộ giỏi, nhiệt tình với cơng việc. Chất lƣợng tuyển dụng ảnh hƣởng trực tiếp tới công tác đào tạo cán bộ chuyên sâu. Nếu tuyển dụng đƣợc cán bộ giỏi vào ngành thì mức độ chuyên sâu ở các lĩnh vực sẽ đƣợc nâng lên và ngƣợc lại. Để khắc phục tình trạng này, cần phải kết hợp thi tuyển với xét tuyển. Có nghĩa là ngành thuế cần xét tuyển, các sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi ở những ngành nào, trƣờng nào thì đƣợc tuyển thẳng khơng cần qua thi tuyển hoặc tất cả sinh viên khi tốt nghiệp đại học, tiếp tục theo học sau đại học, có bằng thạc sỹ thuộc các lĩnh vực chuyên ngành kinh tế cũng đƣợc tuyển thẳng vào ngành.

Đối với thuế tài nguyên hiện nay để đảm bảo tăng mức thuế cho NSNN đòi hỏi phải hồn thiện chính sách theo hƣớng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc hiện nay. Chính sách khơng chỉ tăng thu thông qua việc điều chỉnh thuế suất mà cần phải có nhiều giải pháp khác đồng bộ nhƣ mở rộng diện chịu thuế, hạn chế miễn, giảm, tăng cƣờng quản lý...

Trong tƣơng lai, ngành thuế cần thành lập một trung tâm phân tích, xử lý dữ liệu và sử dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro để lựa chọn đối tƣợng thanh tra cho tồn quốc theo những tiêu chí thống nhất cho từng năm tính thuế.

Nên thành lập bộ phận quản lý thu thuế tài nguyên độc lập thống nhất toàn tỉnh để triển khai và quản lý một cách nhất quán và thống nhất từ tỉnh đến các huyện về công tác quản lý thu thuế tài nguyên.

3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các cơ quan liên quan

Kiến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh khi cấp phép khai thác cho các doanh nghiệp cần thẩm định năng lực kinh doanh, nhu cầu thị trƣờng, trữ lƣợng tài nguyên để cấp phép khai thác có tính khả thi, tránh hiện tƣợng dự án treo, mua bán các mỏ khai thác tài nguyên. Kịp thời thông báo cho cơ quan thuế những đơn vị đƣợc cấp phép khai thác để theo dõi quản lý. Đối với các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm về pháp Luật thuế, khi có đề nghị xử lý từ phía cơ quan thuế thì Uỷ ban nhân dân tỉnh phải xem xét để thu hồi giấy phép khai thác theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thu hồi giấy phép.

Nhằm tránh thất thoát sản lƣợng khai thác thực tế so với kê khai, cơ quan chức năng cũng cần tiến hành các hoạt động khảo sát thăm dò chi tiết trƣớc khi cấp giấy phép cho các doanh nghiệp nhằm ƣớc tính trữ lƣợng hiện có của tài nguyên. Điều này, phục vụ cho công tác đối chiếu khi cần thiết và điều chỉnh sản lƣợng khai thác đƣợc từ các doanh nghiệp, hoặc áp dụng mức

thuế khoán cụ thể cho từng dự án của doanh nghiệp.

Uỷ ban nhân dân tỉnh cần chỉ đạo các ngành ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành: Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng, Sở Cơng an, Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trong việc quản lý tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Quy chế phải phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan trong công tác quản lý khai thác tài nguyên để cùng nhau phối hợp, tổ chức thực hiện chính sách thuế tài nguyên và các chính sách kinh tế - xã hội khác liên quan đến tài nguyên.

Uỷ Ban nhân dân tỉnh cần ban hành văn bản chỉ đạo các cấp chính quyền, các ngành, phối hợp ngành Thuế tổ chức thực thi chính sách; Gắn trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp chính quyền địa phƣơng ở các khâu thực hiện chính sách, để mỗi cấp mỗi ngành có trách nhiệm nâng cao ý thức trong việc tổ chức thực hiện chính sách.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Quản lý thuế tài nguyên là vấn đề lớn, rất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả luận văn khơng có tham vọng trình bày tồn bộ vấn đề mà chỉ tập trung phân tích, luận giải để đƣa ra những quan điểm cơ bản, những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài ngun tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện hiện nay.

Để thực hiện công tác quản lý thu thuế tài nguyên có hiệu quả, góp phần thực hiện tốt Luật Quản lý thuế, đảm bảo nguồn thu cho NSNN, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: hồn chỉnh chính sách thuế; thực hiện tốt cơng cuộc cải cách hành chính thuế; cải tiến tổ chức bộ máy tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN nộp thuế, đẩy mạnh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện thực hiện nghĩa vụ thuế; nâng cao cơ sở hạ tầng xã hội góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, từng bƣớc hồ nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Với kinh nghiệm và khả năng cho phép, tác giả khơng thể phân tích và đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ, tồn bộ cơng tác quản lý thu thuế tài nguyên, mà chỉ đi sâu phân tích những mặt chủ yếu của công tác quản lý thu thuế tài nguyên, những thiếu sót, tồn tại cơ bản và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để áp dụng vào công tác quản lý thu thuế trong xu thế phát triển chung. Do đó, việc thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong các thầy cơ góp ý giúp đỡ và tơi hy vọng rằng các quan điểm, định hƣớng, giải pháp về quản lý thu thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk trong luận văn nếu đƣợc thực hiện sẽ góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện thắng lợi chính sách thuế của Nhà nƣớc tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.

KẾT LUẬN

Thuế tài nguyên là loại thuế gián thu giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thuế quốc gia, cùng với các chính sách thuế khác, chính sách thuế tài ngun là cơng cụ tài chính của Nhà nƣớc để điều tiết vĩ mô nền kinh tế đất nƣớc. Chính sách thuế tài nguyên tác động mạnh mẽ tới việc huy động nguồn thu cho NSNN, hàng năm thuế tài nguyên huy động cho NSNN trên dƣới 10% tổng thu NSNN. Nguồn thu từ thuế tài nguyên đã góp phần quan trọng vào việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng và cải tạo môi trƣờng nơi khai thác, đảm bảo an sinh xã hội địa phƣơng.

Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh

Đắk Lắk” là nghiên cứu về công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh

Đắk Lắk. Đề tài đã khảo sát, phân tích, đánh giá và rút ra đƣợc những vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu về công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Kết quả nghiên cứu của đề tài mong muốn đóng góp cho cơng tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế tài ngun nói riêng tại tỉnh Đắk Lắk dần hồn thiện tốt hơn. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc của tỉnh cần có cái nhìn tổng thể hơn về thực trạng quản lý đối với hoạt động khai thác tài nguyên, từ đó đƣa ra những chính sách phù hợp để quản lý các đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên.

Phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến từ cơ chế chính sách, từ cơ quan thuế và từ phía ngƣời nộp thuế đã làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên

Phân tích đ ƣ ơợc thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên tại Cục Thuế tỉnh Daklak trong thời gian qua.

Đóng góp cho cơng tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế tài nguyên nói riêng tại tỉnh Đắk Lắk dần hoàn thiện tốt hơn

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc của tỉnh cần có cái nhìn tổng thể hơn về thực trạng quản lý đối với hoạt động khai thác tài nguyên, từ đó đƣa ra những chính sách phù hợp để quản lý các đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên.

Hạn chế của đề tài là mới chỉ đi sâu nghiên cứu đối với các đơn vị do Văn phòng Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý, nơi tập trung quản lý các đơn vị khai thác tài nguyên lớn, đề tài chƣa đề cập tới công tác quản lý thuế tài nguyên tại các Chi cục Thuế trên địa bàn, do đó việc quản lý thuế tài nguyên đối với các hộ gia đình, các đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên nhỏ lẻ chƣa đƣợc phân tích trong đề tài.

Các đề xuất và gợi ý giải pháp quản lý có khả thi trong thực tiễn cần phải có sự đóng góp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ sự tự giác chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật của các doanh nghiệp trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Trên đây là nội dung mà bản thân tác giả đã tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng để đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý cho thời gian tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng về quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” của Tổng hội địa chất Việt

Nam

[2]. Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các loại thuế, phí trong lĩnh vực tài nguyên, khoáng sản (Thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, phí bảo vệ mơi trƣờng đối với khai thác khống sản, phí cấp quyền khai thác khoáng sản…);

[3]. Chỉ đạo của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy tại Chƣơng trình số 08/CTr-TU ngày 07/10/2011 và kế hoạch số 2033/KH-UBND ngày 24/4/2012 của UBND tỉnh về việc “Định hướng chiến lược khống sản và cơng

nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

[4]. Cục Thuế Đắk Lắk, “Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác thuế năm 2013, năm 2014, năm 2015 tại văn phòng Cục Thuế”, Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk,

[5]. Hoàng Thị Hợp (2015), Hồn thiện cơng tác quản lý thuế tài nguyên trên

địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp

Việt Nam.

[6]. Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo trình Nghiệp vụ thuế, NXB Tài chính, Hà Nội.

[7]. Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 [8]. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI , kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007) và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành;

[9]. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngày 20/11/2012 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013) và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành;

[10]. Luật Thuế tài nguyên số 49/2009/QH12 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 25/11/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2010) và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành;

[11]. Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011) và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thực hiện;

[12]. Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên;

[13]. Pháp lệnh của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 về phí và lệ phí có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành;

[14]. Nguyễn Bá Phú, Quản lý thuế tài nguyên – Những điểm quy định mới và

một số vướng mắc từ thực tiễn, Cục thuế Thanh Hóa – Theo Tạp chí Kiểm tốn số 9/2011

[15]. Thông tƣ số 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 Hƣớng dẫn về thuế tài nguyên

[16]. Tổng cục Thuế (2009) Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thuế, NXB Tài chính, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên tại cục thuế tỉnh đắk lắk (Trang 83 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)