Phân tắch Bảng cân ựối kế toán

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần ong mật đắk lắk (Trang 30 - 36)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.4.1. Phân tắch Bảng cân ựối kế toán

Bảng cân ựối kế toán: Cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản của DN tại một thời kỳ nhất ựịnh, giúp cho việc ựánh giá phân tắch thực trạng tài chắnh của DN như: tình hình biến ựộng về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận. đồng thời, giúp cho việc ựánh giá khả năng huy ựộng nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN trong thời gian tới

Bảng cân ựối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chắnh của doanh nghiệp tại thời ựiểm lập báo cáo. Vì vậy, bảng cân ựối kế toán của doanh nghiệp ựược nhiều ựối tượng quan tâm. Mỗi ựối tượng quan tâm với một mục ựắch khác nhau. Vì thế, việc nhìn nhận, phân tắch bảng cân ựối kế toán ựối với mỗi ựối tượng cũng có những nét riêng. Tuy nhiên, ựể ựưa ra quyết ựịnh hợp lý, phù hợp với mục ựắch của mình, các ựối tượng cần xem xét tất cả những gì có thể thông qua bảng cân ựối kế toán ựể ựịnh hướng cho việc nghiên cứu, phân tắch tiếp theo.

Như vậy, bảng cân ựối kế toán là tài liệu quan trọng ựối với việc nghiên cứu, ựánh giá khái quát tình hình tài chắnh, quy mô cũng như trình ựộ quản lý và sử dụng vốn. đồng thời cũng thấy ựược triển vọng kinh tế, tài chắnh của doanh nghiệp trong việc ựịnh hướng cho việc nghiên cứu các vấn ựề tiếp theo.

để làm ựược việc ựó, khi phân tắch bảng cân ựối kế toán cần xem xét, xác ựịnh và nghiên cứu các vấn ựề cơ bản sau:

Thứ nhất:Phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng tài sản: Phân tắch cơ cấu TS giúp các nhà quản lý sẽ nắm ựược tình hình ựầu tư số vốn huy ựộng ựược, biết ựược việc sử dụng vốn ựã huy ựộng có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh có phục vụ tắch cực cho mục ựắch kinh doanh của DN hay không. Xem xét tỷ trọng của từng bộ phận TS trong tổng TS giữa kỳ phân tắch với kỳ gốc, cho phép nhà quản lý ựánh giá khái quát tình hình phân bổ vốn nhưng lại không cho biết các nhân tố tác ựộng ựến sự thay ựổi cơ cấu TS của DN. Vì vậy, ựể biết ựược chắnh xác việc sử dụng NV, nắm ựược các nhân tố ảnh hưởng và mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố ựến biến ựộng về cơ cấu TS, các nhà phân tắch còn kết hợp cả việc phân tắch ngang, tức là so sánh sự biến ựộng giữa kỳ phân tắch với kỳ gốc (cả về số tuyệt ựối và tương ựối) trên tổng TS cũng như theo từng loại TS. Ngoài ra, việc ựánh giá phải dựa trên tắnh chất kinh doanh và tình hình biến ựộng của từng bộ phận. Trong ựiều kiện cho phép có thể xem xét và so sánh sự biến ựộng về tỷ trọng của từng bộ phận TS chiếm trong tổng TS của DN qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành ựể ựánh giá. Việc phân tắch các chỉ tiêu này ựược thu thập trên BCđKT.

Nhằm thuận tiện cho việc ựánh giá cơ cấu TS, khi phân tắch ta lập bảng1.1: Mẫu bảng phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng tài sản Ờ Phụ lục 1.1

Giá của từng bộ phậnTS Tỷ trọng của từng bộ phận

TS chiếm trong tổngTS = TổngTS * 100

[4, tr. 178]

Thứ hai: Phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng nguồn vốn: Một trong những chức năng quan trọng của hoạt ựộng tài chắnh là xác ựịnh nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy ựộng vốn. Do vậy, sự biến ựộng (tăng hay giảm) của tổng số NV theo thời gian (giữa cuối kỳ so với ựầu năm, giữa năm này so với năm

khác,...) là một trong những chỉ tiêu ựược sử dụng ựể ựánh giá khái quát khả năng tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy ựộng vốn của DN. Tuy nhiên, do vốn của DN tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến ựộng của tổng số NV theo thời gian cũng chưa thể biểu hiện ựầy ựủ tình hình tổ chức và huy ựộng vốn của DN ựược. Vì thế, bên cạnh chỉ tiêu ỘTổng số NVỢ, các nhà phân tắch còn kết hợp sử dụng chỉ tiêu ỘTổng số nợ phải trảỢ và chỉ tiêu ỘTổng số VCSHỢ. Các chỉ tiêu này ựược thu thập trực tiếp trên BCđKT.

đánh giá tình hình huy ựộng vốn của DN, các nhà phân tắch sử dụng phương pháp so sánh: so sánh sự biến ựộng của Tổng NV và so sánh sự biến ựộng của cơ cấu NV theo thời gian cả về số tuyệt ựối và số tương ựối. Qua việc so sánh sự biến ựộng của tổng số NV theo thời gian, các nhà phân tắch sẽ ựánh giá ựược tình hình tạo lập và huy ựộng vốn về quy mô, còn qua việc so sánh sự biến ựộng của cơ cấu NV qua thời gian, các nhà phân tắch ựánh giá ựược tắnh hợp lý trong cơ cấu huy ựộng, chắnh sách huy ựộng và tổ chức NV cũng như xu hướng biến ựộng của cơ cấu vốn huy ựộng.

Bên cạnh ựó còn phải xác ựịnh ảnh hưởng của VCSH và nợ phải trả ựến sự biến ựộng của tổng NV. Sự tăng hay giảm của VCSH sẽ dẫn ựến sự tăng hay giảm tương ứng của tổng NV cùng với một lượng như nhau, phản ánh tình hình tài trợ TS bằng vốn của DN trong kỳ. Tương tự, sự tăng hay giảm của nợ phải trả dẫn ựến sự tăng hay giảm tương ứng cùng một lượng như nhau, phản ánh tình hình tài trợ TS bằng vốn ựi chiếm dụng trong kỳ. Việc tăng VCSH về quy mô sẽ tăng cường ựược mức ựộ tự chủ, ựộc lập về mặt tài chắnh của DN. đối với nợ phải trả, nếu nợ phải trả gia tăng sẽ ựồng nghĩa với sự giảm tắnh tự chủ tài chắnh, an ninh tài chắnh giảm và ngược lại. Nhằm thuận tiện cho việc ựánh giá cơ cấu NV, khi phân tắch ta lập bảng 1.2: Mẫu bảng phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng NV Ờ Phụ lục 1.2

trong NV chiếm trong tổng NV Tổng NV

[4, tr.187]

Thứ ba: Phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn: Phân tắch diễn biến NV và sử dụng vốn là xem xét và ựánh giá sự thay ựổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với ựầu kỳ trên Bảng cân ựối kế toán về NV và sử dụng vốn của DN.

để tiến hành phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên, người ta trình bày Bảng cân ựối kế toán dưới dạng bảng cân ựối báo cáo (trình bày 1 phắa) từ tài sản ựến nguồn vốn. Sau ựó so sánh số liệu cuối kỳ so với ựầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân ựối ựể xác ựịnh tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc:

- Sử dụng vốn là tăng tài sản, giảm nguồn vốn. - Nguồn vốn là giảm tài sản, tăng nguồn vốn. - Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân ựối với nhau.

Nội dung phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp giúp các nhà quản trị biết ựược trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Tình hình sử dụng vốn như thế nào? Nguyên nhân tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ ựó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong DN.

Ngoài việc phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, trên thực tế, người ta còn phân tắch theo luồng tiền, xác ựịnh nguyên nhân làm thay ựổi (tăng, giảm) tiền mặt cuối kỳ so với ựầu kỳ, dựa vào sự thay ựổi trong từng chỉ tiêu của Bảng cân ựối kế toán. Mỗi sự thay ựổi cuối kỳ so với ựầu kỳ trong từng chỉ tiêu của Bảng cân ựối kế toán ựều dẫn tới sự tăng (giảm) tiền mặt tương ứng, theo nguyên tắc:

- Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn. - Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn.

trên dòng tiền mặt cuối kỳ so với ựầu kỳ của Bảng cân ựối kế toán.

Phương pháp phân tắch này giúp ta xác ựịnh khả năng chuyển ựổi vật tư, hàng hóa và tài sản thành tiền mặt trong kỳ.

Thứ tư: Phân tắch tình hình ựảm bảo nguồn vốn cho hoạt ựộng kinh doanh: để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt ựộng kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạnẦ Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản ngắn hạn hay giữa tài sản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn ựược gọi là vốn lưu ựộng thường xuyên.

VLđ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn Ờ Tài sản dài hạn Có thể biểu diễn mối quan hệ của VLđ thường xuyên như sau:

Tài sản Nguồn vốn NV ngắn hạn A. Nợ phải trả ngắn hạn A. Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn VLđ thường xuyên B. Nợ trung, dài hạn B. Tài sản

dài hạn Tài sản dài hạn

Nguồn vốn dài hạn

C. Vốn chủ sở hữu

[6, tr. 36 - 37] Mức ựộ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức ựộ của VLđ

thường xuyên. Phân tắch tình hình ựảm bảo nguồn vốn cho hoạt ựộng kinh doanh, ta cần tắnh toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản.

Khi nguồn vốn dài hạn < tài sản dài hạn Hoặc tài sản ngắn hạn < Nguồn vốn ngắn hạn

Có nghĩa là nguồn vốn thường xuyên <0. Nguồn vốn dài hạn không ựủ ựầu tư cho tài sản dài hạn. Doanh nghiệp phải ựầu tư vào tài sản dài hạn một phần nguồn vốn ngắn hạn, tài sản ngắn hạn không ựáp ứng ựủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản dài hạn ựể thanh toán nợ ngắn hạn ựến hạn trả. Trong trường hợp như vây, giải pháp của doanh nghiệp là tăng cường huy ựộng vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô ựầu tư dài hạn hoặc thực hiện ựồng thời cả hai giải pháp ựó.

Khi nguồn vốn dài hạn > tài sản dài hạn Hoặc tài sản ngắn hạn > Nguồn vốn ngắn hạn

Tức là vốn lưu ựộng thường xuyên > 0, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi ựầu tư vào tài sản dài hạn, phần thừa ựó ựầu tư vào tài sản ngắn hạn, ựồng thời tài sản ngắn hạn > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

Vốn thường xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài trợ ựủ cho tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn ựủ ựể doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chắnh như vậy là lành mạnh.

VLđ thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng ựể ựánh giá tình hình tài chắnh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai ựiều cốt yếu:

Một là: Doanh nghiệp có ựủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?

Hai là: Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có ựược tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Ngoài khái niệm VLđ thường xuyên ựược phân tắch trên ựây; nghiên cứu tình hình ựảm bảo vốn cho hoạt ựộng kinh doanh, cần sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLđ thường xuyên ựể phân tắch.

Nhu cầu VLđ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần ựể tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn, ựó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (tài sản ngắn hạn không phải là tiền)

Nhu cầu vốn lưu ựộng thường xuyên = (Tồn kho + các khoản phải thu) Ờ Nợ ngắn hạn.

Nhu cầu VLđ thường xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn. Tại ựây, các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có ựược từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn ựể tài trợ vào phần chênh lệch. Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu ở khách hàng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần ong mật đắk lắk (Trang 30 - 36)