KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may bắc ninh (Trang 35)

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Công ty cổ phần may Bắc Ninh là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.

Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC NINH

Tên tiếng anh : Bac Ninh Garment Joint stock company Giám đốc hiện tại : Đặng Thế Hữu

Phó giám đốc : Phạm Đức Sinh

Địa chỉ : Xã Liên Bão_ Huyện Tiên Du_ Tỉnh Bắc Ninh Tài khoản : 102010000234171 Mã số thuế : 2300161121 Điện thoại : (02413) .823.522 _ 837.910 Fax : (02413).838.435 Emai : maybn.co@hn.vnn.vn 3.1.2. Mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ

* Áo Jacket và Áo khoác nam nữ các loại. * Bộ Vest nữ.

* Bộ thể thao.

* Bộ bảo hộ lao động.

* Áo sơ mi và quần nam nữ các lọai. * Đầm, váy .v.v...

*Sản lượng từng mặt hàng.

Khả năng sản xuất hàng năm : * 50.000 Áo Jacket;

* 30.000 Áo sơ mi; * 60.000 Quần ;

* 20.000 Chiếc quần áo thời trang khác.

*Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm.

3.1.3. Tình hình lao động của công ty

Bảng 3.1. Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm

Trình độ lao động 2016 2017 2018

1. Đại học 5 7 10

2. Cao đẳng 3 5 8

3. Trung cấp 21 22 22

4. Công nhân may 171 212 286

TỔNG 200 246 326

(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động - Hành chính) - Tổng số lao động bình quân : trên 300 cán bộ công nhân viên.

- Trong đó: Trên 200 công nhân may lành nghề Phân theo trình độ

+ Trình độ đại học : 25 người

+ Trình độ cao đẳng và trung cấp : 23 người . + Công nhân bậc 3/7 trở lên : 95 người + Lao động khác : 373 người

- Phân theo thời hạn hợp đồng :

+ Lao động không xác định thời hạn : 156 người + Lao động xác định thời hạn : 360 người

Công ty liên tục tuyển lao động để đào tạo, đáp ứng nhu cầu sản xuất và giao hàng.Về công tác đào tạo nghề: chuyển từ đào tạo toàn diện, dài ngày sang đào tạo tiểu tác, ngắn hạn, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với thực hành và sản xuất nên đã giải quyết kịp thời việc thiếu lao động trong công ty.Ngoài việc tổ chức cho công nhân phổ thông công ty còn tổ chức đào tạo cho cán bộ để nâng cao trình độ quản lý.

Công ty đang cố gắng tạo công ăn việc làm và duy trì mức lương 5.800.000 đồng/người/tháng cho người lao động.

Do đặc điểm của ngành may mặc, trong quá trình sản xuất cần phải làm thêm giờ nên công tác thi đua khen thưởng luôn được đổi mới để kích thích tinh thần làm việc của công nhân.

Ngoài ra công ty cũng tổ chức tham quan, nghỉ mát, khám sức khoẻ định kì cho người lao động, nâng cao chất lượng bữa ăn cho công nhân.

3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 3.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 So với năm 2016 Năm 2018 So với năm 2017

1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 171 850 136 455 -21 160 995 18

2 2. Các khoản giảm trừ 55

3 - Hàng bán bị trả lại 55 94

4

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 171 795 136 455 -21 160 900 18

5 4. Giá vốn hàng bán 158 407 127 998 -19 147 587 15

6 5. Lợi nhuận gộp bán hàng 13 388 8 457 -37 13 313 57

7 8. Chi phí bán hàng 1 306 1 777 36 1 617 -9

8 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 405 4 432 1 5 716 29

9 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 7 677 2 248 -71 5 981 166

10 14. Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế 7 677 2 248 -71 5 981 166

11 15. Chi phí thuế

TNDN hiện hành 1 919 562 -71 1 495 166

12 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 5 758 1 686 -71 4 485 166

Nguồn: Báo cáo tài chính (2016-2017-2018) Phòng tài chính kế toán Công ty

3.1.5. Công nghệ sản xuất

Sơ đồ 3.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty cổ phần

May Bắc Ninh

BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BẮC NINH

Sơ đồ 3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty

Nguồn:Phòng tổ chức Công ty Cổ phần May Bắc Ninh

Chức năng và nhiệm vụ : Phòng tài chính – kế toán

- Thiết lập hệ thống tài chính kế toán tại công ty - Thiết lập các quy trình nghiệp vụ kế toán tại công ty

- Tham gia song hành trong các hoạt động của từng bộ phận tại công ty - Làm việc với các cơ quan chức năng về tài chính, kế toán và thuế

- Tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo các giải pháp để việc quản lý tài chính - Theo chương III, Luật kế toán quy định về tổ chức bộ máy kế toán: Đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán. Hội đồng quản trị Phó GĐ điều hành sản xuất nội chính Phó GĐ Phòng quản lý chất lượng sp Phòng vật tư tiêu thụ Phân xưởng sản xuất Phân xưởng cơ điện Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch và đầu tư Phòng đào tạo Giám đốc

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp Kế toán quản trị

( Kiêm nhiệm)

Thủ quỹ Kế toán bán hàng và xác

định kết quả kinh doanh

Kế toán tiền tại quỹ Kế toán hồ sơ, công nợ

Kế toán tiền gửi Kế toán tài sản, thuế

Kế toán lương và các

khoản phải trả theo lương Chuyên viên tín dụng, phát triển nguồn vốn

Sơ đồ 3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán trong công ty

Nguồn:Phòng tổ chức,tài chính kế toán Công ty Cổ phần May Bắc Ninh Để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty, bộ phận kế toán áp dụng hình thức Nhật ký chung để hạch toán kế toán và bố trí phân công phân nhiệm như sau:

+ Kế toán trưởng

- Tổ chức và vận hành bộ máy kế toán tại Công ty, lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực tài chính kế toán

- Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động tài chính và kế toán bao gồm thiết lập và duy trì hệ thống kế toán

- Thiết lập hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách, báo cáo tài chính, kế toán,

Kế toán giá thành Kế toán vật tư, hàng hóa

thuế theo quy định của công ty và quy định của Nhà Nước.

- Làm việc với các cơ quan chức năng

- Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển vật tư và kết quả hoạt động kinh doanh, thu, chi tài chính; quy chế thu nộp, thanh toán. Kiểm tra về sử dụng và bảo quản vật tư, tiền vốn, ngăn ngừa sự lãng phí, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà Nước và quy định của công ty. Theo dõi và báo cáo tình hình sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn.

- Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo kế toán, thống kê theo quy định luật pháp kế toán Việt Nam, quy định chế độ báo cáo của công ty

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo các biện pháp, giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy bán hàng, tăng vòng quay vốn hiệu quả.

- Chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát các bộ phận nghiệp vụ thực hiện quy chế tài chính, các quy trình nghiệp vụ kế toán đạt hiệu quả cao nhất.

+ Kế toán quản trị

- Thiết lập hệ thống chỉ tiêu thống kê, báo cáo quản trị, biểu mẫu báo cáo quản trị

- Tổ chức, thiết lập hệ thống thu thập thông tin kế toán quản trị từ các bộ phận

- Thiết lập và hướng dẫn các bộ phận nghiệp vụ thực hiện các quy trình hạch toán kế toán quản trị, quy trình luân chuyển và lưu trữ chứng từ nội bộ

- Thiết lập, hướng dẫn và giám sát thực hiện các quy trình luân chuyển vật tư, phụ tùng, hàng hoá, tiền tệ đáp ứng được nhu cầu quản lý tại Công ty.

- Hướng dẫn các bộ phận nghiệp vụ thực hiện chế độ báo cáo quản trị, lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý của công ty.

- Tập hợp, kiểm tra, phân tích các báo cáo do các bộ phận chuyển lên.

- Phân tích KQKD tại từng bộ phận cụ thể, đưa ra các đánh giá, nhận xét hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, từ đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế.

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng kỳ tương lai, dự toán sản lượng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt được chi tiết cho từng bộ phận.

- Lập và gửi các báo cáo quản trị về tổng công ty theo quy định, chế độ báo cáo.

- Lập các dự án đầu tư tài chính, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tại công ty.

- Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận, hiệu suất sinh lợi, tính khả thi của các dự án để tham mưu cho công ty có quyết định đầu tư đạt hiệu quả nhất.

+ Kế toán tổng hợp

- Chịu trách nhiệm về sổ sách, chứng từ, báo cáo kế toán, tài chính, thuế… theo đúng quy định.

- Thiết lập và hướng dẫn nhân viên nghiệp vụ thực hiện các quy trình hạch toán kế toán, quy trình luân chuyển và lưu trữ chứng từ kế toán.

- Thực hiện công tác tài chính kế toán trong và ngoài công ty, giao dịch ngân hàng, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác.

- Theo dõi tình hình thực hiện, quyết toán các hợp đồng mua- bán, các khế ước vay, công nợ phải thu- phải trả khách hàng

- Lập các báo cáo thuế, báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính theo quy định của cơ quan thuế và Bộ Tài Chính

- Kiểm soát các hoạt động tài chính kế toán của phòng tuân theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Tổng Công Ty

- Kiểm tra, giám sát công tác hạch toán, ghi sổ và lưu trữ chứng từ của các nhân viên nghiệp vụ

- Giải thích và hướng dẫn các bộ phận khác có liên quan để phối hợp, tác nghiệp thực hiện các quy trình nghiệp vụ kế toán

- Trực tiếp làm việc với các đoàn kiểm toán, thanh tra thuế, kiểm tra quyết toán thuế hoặc các đoàn kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng khác liên quan đến công tác kế toán, tài chính, thuế.

- Tham mưu cho kế toán trưởng nhằm điều chỉnh các quy trình hạch toán, luân chuyển và lưu trữ chứng từ phù hợp với từng thời kỳ phát triển hay sự thay đổi của chính sách nội bộ, chính sách tài chính, kế toán, thuế của Nhà Nước.

- Tham mưu cho kế toán trưởng trong công tác quản lý nhân sự và phân công công việc của bộ phận kế toán.

+ Thủ quỹ

- Chi tiền thanh toán, tạm ứng theo phiếu chi đã được duyệt, tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, quy chế đã ban hành.

- Kiểm tra, phân loại các loại tiền trước khi thu- chi, thường xuyên cập nhật thông tin về nghiệp vụ kiểm tra tiền.

- Mở sổ quỹ tiền mặt theo dõi, cập nhật và ghi sổ đẩy đủ các khoản thu, chi chi tiết cho từng khoản mục cụ thể theo từng ngày phát sinh.

- Đối chiếu sổ quỹ tiền mặt với sổ kế toán tiền mặt hàng tháng, yêu cầu kế toán tiền mặt xác nhận số tiền tồn quỹ cuối tháng.

- Lập và gửi các báo cáo thu, chi hàng ngày, báo cáo số tiền tồn quỹ theo quy định về chế độ báo cáo

- Thực hiện công tác kiểm kê định kỳ theo quy định, quy chế tài chính hoặc kiểm kê đột xuất khi có quyết định của ban lãnh đạo công ty

- Chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về tính chính xác trong việc theo dõi quỹ tiền mặt. Giải trình các khoản chênh lệch khi kiểm kê phát hiện, có trách nhiệm bồi thường hoặc chịu trách nhiệm hình sự trước pháp luật trong trường hợp làm thâm hụt quỹ.

- Theo dõi, cập nhật và ghi sổ quỹ nhân ái, các quỹ khác ngoài quỹ tiền mặt được phép lập và chi tiêu theo quy chế.

+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi

- Hướng dẫn các thủ tục về tạm ứng, thanh toán cho khách hàng, các bộ phận liên quan.

Tiếp nhận các chứng từ về tạm ứng, thanh toán, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ liên quan đến thu, chi, đảm bảo đúng nguyên tắc về TCKT và chế độ, quy định của công ty.

- Lập chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi khi có nghiệp vụ phát sinh

- Chủ động đề nghị xuất toán các khoản chi phí không hợp lệ, hợp lý, các chi phí không rõ ràng.

- Mở sổ theo dõi, ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan.

- Theo dõi các khoản nợ vay, tài sản cầm cố, thế chấp, lịch trả nợ, tình hình trả nợ.

- Lập và gửi các báo cáo thu, chi tiền mặt, tiền gửi theo đúng chế độ báo cáo.

- Lưu trữ chứng từ, sổ kế toán theo đúng quy định của luật kế toán, các quy trình lưu trữ và luân chuyển chứng từ đã ban hành.

+ Kế toán tiền lương và BHXH

- Kiểm tra, đối chiếu bảng chấm công, lập bảng tính lương, BHXH thực hiện chi trả lương và các khoản phụ cấp cho CBCNV theo đúng chế độ.

- Kê khai, thu, nộp BHXH cho CBCNV, lập các chứng từ đối chiếu thu nộp với cơ quan BHXH.

- Lập sổ BHXT cho CBCNV có tham gia BHXH, đối chiếu chốt sổ đối với các trường hợp điều chuyển công tác, thôi việc.

- Lập các báo cáo lao động, tiền lương, BHXH theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.

- Lưu trữ chứng từ, sổ kế toán theo đúng quy định của luật kế toán, các quy trình lưu trữ và luân chuyển chứng từ đã ban hành.

+ Kế toán công nợ

- Theo dõi và quản lý công nợ tạm ứng, công nợ phải thu, công nợ phải trả, nợ vay ngân hàng chi tiết cho từng đối tượng công nợ, chi tiết cho từng hợp đồng, khế ước

- Đôn đốc thu nợ, thông báo nợ đến hạn, lập bảng kê đối chiếu công nợ định kỳ hàng tháng.

- Báo cáo các khoản nợ đến hạn thanh toán, đề xuất phương án trả nợ đối với các khoản nợ phải trả và phương án thu hồi nợ đối với các khoản nợ phải thu

- Lập và gửi các báo cáo công nợ định kỳ theo quy định chế độ báo cáo của công ty và quy định của chế độ kế toán.

- Lưu trữ chứng từ, sổ kế toán theo đúng quy định của luật kế toán, các quy trình lưu trữ và luân chuyển chứng từ đã ban hành.

+ Kế toán kho hàng, vật tư

vật tư -> lập phiếu xuất kho, vật tư, hàng hoá.

- Mở sổ theo dõi tồn kho và hạch toán giá vốn chi tiết theo từng đơn hàng, vật tư, hàng hóa.

- Lập và gửi các báo cáo tồn kho định kỳ theo quy định của chế độ báo cáo của công ty và quy định của chế độ kế toán.

- Lưu trữ chứng từ, sổ kế toán theo đúng quy định của luật kế toán, các quy trình lưu trữ và luân chuyển chứng từ đã ban hành.

+ Kế toán bán hàng

- Quản lý hoá đơn bán hàng tồn kho, lập báo cáo tình hình sử dụng hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may bắc ninh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)