Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn hà nội đến năm 2025 (Trang 74)

1 2 Mục tiêu chung

4.2.2 Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và

Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn phát triển đến 2025

4.2.2.1 Sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược của trường Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

a) Nội dung cơ bản của sứ mệnh

Đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch và dịch vụ khách sạn chất lƣợng cao, có nghị lực, biết hợp tác và sáng tạo, có đủ năng lực hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đƣơng đầu đƣợc với thách thức toàn cầu hóa về thị trƣờng lao động.

b) Tầm nhìn chiến lược

Trở thành Trƣờng Cao đẳng đào tạo nghề Du lịch và khách sạn đa cấp, đa ngành, đƣợc kiểm định và công nhận chất lƣợng, chủ động hội nhập giáo dục toàn cầu, thực hiện triết lý giáo dục đảm bảo quyền đƣợc học tập suốt đời cho mọi ngƣời trong nền kinh tế tri thức.

- Chính sách chất lượng

Đào tạo nhân lực, nhân tài cho nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực thƣơng mại, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc;

Đào tạo theo học chế tín chỉ, liên kết liên thông đào tạo với các trƣờng cao đẳng trong và ngoài nƣớc;

Liên tục cải tiến chất lƣợng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của xã hội;

Đƣợc kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, giáo dục nghề của Việt Nam và của khu vực;

Áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý ISO 9000:2000; EFQM-TQM, tập trung vào chất lƣợng và hƣớng tới ngƣời học và các bên liên quan, bình đẳng, công bằng, công khai và minh bạch.

c) Xác định mục tiêu chiến lược

Từ sự cần thiết trên cơ sở tiềm năng phát triển kinh tế của miền duyên hải đồng bằng Bắc Bộ nói chung và TP Hà Nội nói riêng đến năm 2020, Trƣờng Trung cấp nghề Nấu Ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội xác định: để đáp ứng đủ nguồn nhân lực chất lƣợng cho ngành sẽ phần đấu xây dựng trƣờng trở thành một địa chỉ đào tạo tin cậy, có uy tín và nâng cấp lên đào tạo bậc Cao đẳng.

Mục tiêu cụ thể

- Quy mô đào tạo bình quân đến năm 2020 là trên 4.000 HSSV, trong đó Cao đẳng là 2500 HSSV.

- Mở đào tạo đa bậc, đa ngành nghề, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực Du lịch, Dịch vụ khách sạn, và các ngành theo nhu cầu xã hội. Phấn đấu nâng cấp trƣờng thành trƣờng Cao đẳng.

- Tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên, đến năm 2020 số lƣợng giảng viên có trình độ sau đại học đạt từ 50% trở lên; trong đó, trình độ tiến sỹ chiếm 10% trở lên.

ứng dụng vào các doanh nghiệp.

- Tiếp tục đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh khu học tập, công tác hiện tại (cơ sở 1). Hoàn thành việc xin bổ sung quỹ đất và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở cơ sở 2.

- Hằng năm xây dựng kế hoạch và tổ chức tự kiểm định chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng sau đào tạo. Thực hiện công bố công khai chuẩn đầu ra, các điều kiện phục vụ đào tạo và công tác tài chính. Phấn đấu đến năm 2020 đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9000 về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong cán bộ giáo viên nhất là trong lĩnh vực cải tiến, đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp quản lý, hoạt động kinh doanh Du lịch,và Dịch vụ khách sạn.

- Hoạt động tài chính hiệu quả đáp ứng tốt cho công tác đào tạo và nâng cao thƣơng hiệu của nhà trƣờng.

4.2.2.2 Xác định và lựa chọn chiến lược

a) Phân tích ma trận SWOT để hình thành chiến lược

Cơ hội và nguy cơ của trường Trung cấp nghề Nấu Ăn và Nghiệp vụ

khách sạn Hà Nội

- Các cơ hội chủ yếu:

 Do quy mô ngày càng mở rộng và chất lƣợng đào tạo ngày càng tăng của các trƣờng đại học lớn trong nƣớc cũng nhƣ các trƣờng Đại học ở nƣớc ngoài sẽ là nguồn cung cấp đội ngũ giảng viên cho các trƣờng Trung cấp dồi dào phong phú với chất lƣợng ngày một tăng cao

 Ngày nay cùng với sự hội nhập, phát triển kinh tế, hội nhập về văn hóa thì bên cạnh đó xu hƣớng hợp tác đặc biệt là hợp tác đào tạo giữa các trƣờng và doanh nghiệp đang phát triển.

 Sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với giáo dục cũng nhƣ chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

 Nhà nƣớc tăng quyền tự chủ cho các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng và Đại học.

 Nhu cầu học tập, học tập suốt đời ngày một tăng.

 Nhu cầu về nguồn nhân lực qua đào tạo trong xã hội ngày một tăng.

- Các nguy cơ chủ yếu:

 Yêu cầu chất lƣợng của các nhà tuyển dụng ngày một tăng cao.

 Sự phát triển mạnh mẽ các loại hình trƣờng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học cả công lập, dân lập, liên doanh liên kết đào tạo và các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học quốc tế trên phạm vi cả nƣớc.

 Sự phát triển mạnh mẽ của các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trên địa bàn Hà Nội.

 Chất lƣợng đầu vào kém cộng tâm lý không ổn định của học sinh, sinh viên các trƣờng Trung cấp.

 Sự phát triển của mạng Internet

Những điểm mạnh và điểm yếu chủ yếu của trường Trung cấp nghề Nấu

ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Để xác định các điểm mạnh và điểu yếu chủ yếu đƣợc căn cứ vào ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, các điểm mạnh chủ yếu là các điểm cho >= 3 điểm trong cột phân loại. Các điểm yếu chủ yếu là các điểm =<2 trong cột phân loại. Căn cứ vào ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, các điểm mạnh yếu hiện nay của trƣờng là:

Các điểm mạnh chủ yếu

 Cơ cấu tổ chức phù hợp với hiệu quả quản lý cao

 Hoạt động nghiên cứu phát triển tăng trƣởng mạnh cả số lƣợng và chất lƣợng các đề tài.

 Tình hình tài chính lành mạnh và ổn định

 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy đầy đủ, hiện đại, đồng bộ

 Ngành nghề đào tạo đa dạng, có khả năng thích ứng cao, phù hợp với xu hƣớng phát triển của xã hội

 Các điểm yếu chủ yếu

 Số lƣợng giảng viên và chất lƣợng giảng viên, số lƣợng giảng viên thiếu so với yêu cầu đào tạo, chất lƣợng chƣa đạt chuẩn nếu trƣờng nâng cấp lên đào

tạo bậc đại học. Chƣa có chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ, chƣa có chức danh tiến sĩ và phó tiến sĩ.

 Chất lƣợng đầu ra của trƣờng kém so với yêu cầu của xã hội

 Hoạt động marketinh chƣa phong phú đa dạng và chƣa đƣợc quan tâm của lãnh đạo nhà trƣờng.

 Ban lãnh đạo còn ít kinh nghiệm trong quản lý đào tạo Trung cấp, Cao đẳng, Đại học.

Ma trận SWOT đối với trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

SWOT

O: Cơ hội

1.Chủ trƣơng phát triển giáo dục, và tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD

2.Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 4.Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của nhà nƣớc

5.Học phí 6.Vị trí địa lý

T: Thách thức

1.Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời dân trong khu vực còn thấp 2.Sự phát triển của KHCN

3.Sự ra đời của nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp trong khu vực

4.Yêu cầu của ngƣời học và nhà tuyển dụng

5.Tiềm năng thị trƣờng

S: Điểm mạnh

1. Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên

2. Nghiên cứu khoa học 3. Năng lực tài hính mạnh 4. Chƣơng trình đào tạo 5. Hệ thống thông tin Kết hợp S-O 1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng.

Tăng cƣờng hoạt động truyền thông, hoạt động marketing để các khu vực lân cận, các chuyên ngành đào tạo, các lợi ích mà trƣờng mang lại cho ngƣời học, khi tốt nghiệp có nhiều cơ hội việc làm.

2. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng (S1,S2,S5+O2,O5,O6) Kết hợp S-T (S1,S2,S3,S4,S5+T2,T3,T4) 1. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm nâng cao chất lƣợng đào tạo

(S1,S2,S3,S4,S5+T2,T3,T4)

Nghiên cứu đổi mới nội dung chƣơng trình giảng dạy thích ứng với nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị, nâng cao chất lƣợng giảng dạy và chất lƣợng đầu ra ngày càng tốt

6. Thƣơng hiệu phẩm (S1,S3,S6+T1,T3,T4) W: Điểm yếu 1.Văn hóa tổ chức 2.Trình độ quản lý 3.Cơ sở vật chất trang thiết bị 4.Hoạt động marketing 5.Chính sách tạo động lực Kết hợp W-O 1.Chiến lƣợc marketing. (W1,W3,W4+O1,O2,O4,O5) Tham gia các cuộc thi sáng tạo, nghiên cứu khoa học trong nƣớc và khu vực, Có chiến lƣợc đẩy mạnh quảng bá, nâng tầm thƣơng hiệu nhà trƣờng, phối hợp với các nhà tuyển dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu công việc của ngƣời học sau khi tốt nghiệp. Ứng xử với học sinh, sinh viên đang học tốt, nhẹ nhàng, đáp ứng tốt nguyện vọng của học sinh, sinh viên và phụ huynh, chính họ là những tiếng nói hiệu quả tốt cho trƣờng .

2. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực

(W1,W2,W5+O1,O2,O4,O6) Xây dựng chính sách thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho giảng viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ, ổn định cuộc sống gắn bó với trƣờng đó cũng là những nguồn lực cơ bản để trƣờng ngày càng phát triển mạnh hơn. Kết hợp W-T Chiến lƣợc liên kết (W1,W2,W3+T1,T3,T5)

Liên kết với các trƣờng trong và ngoài nƣớc nhằm học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.

2.Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung T-W

(W2,W3,W5+T2,T3,T4)

Với chiến lƣợc này trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội tập trung xây dựng chƣơng trình đào tạo cho một số ngành chủ chốt, cùng với xây dựng cơ sở vật chất các phòng thí nghiệm, tạo động lực cho các nghiên cứu sinh tập trung xây dựng chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với nền khoa học hiện nay

Chiến lược phát triển thị trường (S1,S2,S5+O2,O5,O6): Nhằm mở rộng phát triển thêm một số thị trƣờng trong nƣớc.

Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo

(S1,S3, S4, S5+ T4, T5):

Với chiến lƣợc này, trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội sử dụng điểm mạnh về trình độ quản lý, CSVC, phƣơng pháp giảng dạy, tài chính, nghiên cứu khoa học để vƣợt qua các nguy cơ do chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc, sự ra đời của nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp đang tỏ ra có hiệu quả và yêu cầu của ngƣời học và nhà tuyển dụng ngày càng cao nhằm đổi mới chƣơng trình, chất lƣợng đào tạo, tạo niềm tin cho ngƣời học và nhà tuyển dụng.

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (S1,S3,S6+T1,T3,T4):

Chiến lƣợc nhằm đa dạng hóa các sản phẩm nhằm thích ứng với các nhu cầu của thị trƣờng và các ngành nghề.

Chiến lược marketing, liên kết với các trường trong nước

(W1,W2,W3+T1,T3,T5)

Với chiến lƣợc này, trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội tận dụng những cơ hội nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lƣợng giảng dạy cho sinh viên, phối hợp với nhà tuyển dụng trong lúc thực hành thực tập và bảo đảm khi ra trƣờng, sinh viên có việc làm cùng với khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời học sau khi tốt nghiệp, đồng thời tăng cƣờng quảng bá và xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu chất lƣợng tốt, khắc phục đƣợc yếu điểm của mình về năng lực, trình độ của giáo viên và chƣơng trình đào tạo.

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực(W1,W2,W5+ O1,O2,O4,O6)

Xây dựng chính sách thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ, ổn định cuộc sống gắn bó với Nhà trƣờng đó cũng là những nguồn lực cơ bản để trƣờng ngày càng phát triển mạnh hơn. Quy hoạch phát triển đội ngũ theo yêu cầu của từng ngành, từng khoa và đội ngũ lãnh đạo.

Chiến lược phát triển tăng trưởng tập trung (W2, W3, W5 + T2, T3, T4)

chủ chốt, cùng với xây dựng cơ sở vật chất các phòng thí nghiệm cho học sinh, sinh viên thực hành.

b) Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM

Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. Tổng hợp các ý kiến chuyên gia và sự tự đánh giá, tác giả lập các ma trận QSPM cho các nhóm S/O, S/T, W/O, W/T

Bảng 4.13. Ma trận QSPM cho nhóm S/O

Các yếu tố quan trọng Điểm

Chiến lƣợc thay thế Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng AS TAS AS TAS

Yếu tố bên trong:

1.Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên 3 3 9 3 9 2.Năng lực tài chính 3 2 9 3 6 3.Thƣơng hiệu 3 4 12 2 6 4. Nghiên cứu khoa học 3 3 9 3 9 3. Chƣơng trình đào tạo 3 3 9 3 9 4. Hệ thống thông tin 4 3 12 2 8  Các yếu tố bên ngoài

1. Chủ trƣơng phát triển giáo dục và tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH, ĐTN

3 3 9 2 9

2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3 2 6 3 9

3. Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế 3 3 9 3 9 4. Chủ trƣơng xã hội hóa GD của nhà nƣớc 4 4 16 2 8 5. Vị trí địa lý 3 2 6 2 6

6. Học phí 3 3 9 2 6

Cộng tổng số điểm hấp dẫn 112 94

Nguồn: Tổng hợp và tính toán của học viên AS: số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn

Nhận xét: Qua phân tích ma trân QSPM – nhóm SO, ta thấy chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng có tổng số điểm hấp dẫn là 112 và chiến lƣợc phát triển thị trƣờng là 94. Để sử dụng các điểm mạnh về quản lý, CSVC, trang thiết bị, tận dụng các cơ hội về chủ trƣơng, chính sách, sự vận động, biến đổi xu hƣớng phát triển xã hội, nhu cầu đào tạo, trong giai đoạn này trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội tập trung chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng.

Bảng 4.14. Ma trận QSPM cho nhóm S/T

Các yếu tố quan trọng Điểm

Chiến lƣợc thay thế Chiến lƣợc phát triển sản

phẩm theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo

Chiến lƣợc đa dạng hóa sản

phẩm AS TAS AS TAS

Yếu tố bên trong

1.Trình độ và kinh nghiệm của giáo viên

3 3 9 2 6

2.Năng lực tài chính 3 2 9 3 6 3.Thƣơng hiệu 3 4 12 2 6 4.Nghiên cứu khoa học 3 3 9 3 9 5.Chƣơng trình đào tạo 3 3 6 3 9 6.Hệ thống thông tin 4 3 8 2 8  Các yếu tố bên ngoài

1. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời dân trong khu vực còn thấp

2 2 4 2 4

2. Sự phát triển của khoa học - công nghệ

2 3 6 3 6

3. Sự ra đời của nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trong khu vực

1 2 2 3 3

4. Yêu cầu của ngƣời học và nhà tuyển dụng

2 2 4 3 6

5. Tiềm năng thị trƣờng 2 2 4 3 6

Cộng tổng số điểm hấp dẫn 73 69

AS: Số điểm hấp dẫn TAS: tổng số điểm hấp dẫn

Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm ST, ta thấy : Chiến lƣợc

phát triển sản phẩm theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo có tổng số điểm hấp dẫn là 73 và chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm là 69. để sử dụng các điểm mạnh về cải tiến nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, trình độ của giáo viên nhằm vƣợt qua trở ngại thách thức của xã hội ngày càng phát triển và sự ra đời của các trƣờng ĐH, CĐ, TC ngày càng nhiều, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời học và nhà tuyển dụng, trong giai đoạn này trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội tập trung phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn hà nội đến năm 2025 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)