Ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn hà nội đến năm 2025 (Trang 43)

1 2 Mục tiêu chung

3.1.3 Ngành nghề đào tạo

 Kỹ thuật chế biến món ăn Âu - Á.

 Dịch vụ nhà hàng.

 Pha chế đồ uống (Bartender).

 Nghiệp vụ lễ tân  Nghiệp vụ lƣu trú  Hƣớng dẫn du lịch  Nghiệp vụ bán hàng 3.1.4 Bộ máy tổ chức quản lý 3.1.4.1 Về tổ chức bộ máy

Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy mô và hình thức đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội. Nhà trƣờng cụ thể nhƣ sau:

- Ban Giám hiệu gồm: + 1 Hiệu trƣởng + 1 Phó Hiệu trƣởng

- Các Phòng Ban chức năng gồm:

+ Phòng đào tạo - Phòng tuyển sinh, giới thiệu việc làm, quản lý học sinh sinh viên, thực hành, thực tập.

- Các khoa chuyên môn gồm: + Khoa Chế biến món ăn + Khoa Kỹ thuật tổng hợp + Khoa Môn học chung + Khoa Dịch vụ nhà hàng.

+ Xƣởng thực hành chế biến các sản phẩm ăn uống - Các tổ chức chính trị:

+ Chi bộ Đảng

+ Ban Chấp hành CĐ

+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Sơ đồ 3.1. Bộ máy cơ cấu tổ chức nhà trƣờng

3.1.4.2 Đội ngũ cán bộ. giáo viên

Hiện nhà trƣờng có đội ngũ cán bộ, giáo viên trong biên chế là: 58 ngƣời, trong đó:

 Cán bộ quản lý 9 ngƣời.

HỘI ĐỒNG SƢ PHẠM BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

Phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm Phòng đào tạo Phòng Tổ chức hành chính. Phòng kế toán tài vụ Khoa Kỹ thuật chế biến món ăn Khoa các môn học chung Khoa Kỹ thuật tổng hợp Khoa Dịch vụ nhà hàng Xƣởng thực hành chế biến các sản phẩm ăn uống

 Giáo viên cơ hữu 30 ngƣời.

 Đại học 40 ngƣời.

 Thạc sỹ 9 ngƣời.

 Đang học Thạc sỹ 8 ngƣời.

 Cao đẳng 2 ngƣời

 Chƣa qua đào tạo và trình độ khác 8 ngƣời.

Thực trạng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ và giáo viên của Trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội. Trong những năm qua, đƣợc sự quan của Thành phố và Sở lao động Thƣơng binh xã hội Hà Nội nên số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ giáo viên cũng đã đƣợc nâng lên đáng kể. Năm 2015, toàn trƣờng có tổng số biên chế là 58 cán bộ, giáo viên và lao động hợp đồng, trong đó có 40 ngƣời đạt trình độ đại học chiếm 68,9%; Số cán bộ, giáo viên Thạc sỹ 9 ngƣời chiếm15,5 Số cán bộ, giáo viên đang học Thạc sỹ 8 ngƣời chiếm 13,7%;….Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 3.1

Bảng 3.1. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên của trƣờng tính đến 30/05/2016 ĐVT: Người Nội dung Năm So sánh (%) 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 CL (%) CL (%) Cán bộ quản lý 9 9 9 0 0 0 0 Giáo viên cơ hữu 26 28 30 2 7.69 2 7.14 Thạc sỹ 5 7 9 2 40 2 28.5 Đang học Thạc sỹ 4 6 8 2 50 2 33.3 Đại học 38 39 40 1 2.63 1 2.56 Cao Đẳng 3 2 2 (1) (33.3) 0 0 Trình độ khác 12 10 8 (2) (16.7) (2) (20) Tổng số CB,GV 49 54 58 5 10.2 4 7.4 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính

Từ thực tế cơ cấu và chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên của trƣờng, ta thấy rằng:

+ Cán bộ quản lý: 9 ngƣời số lƣợng không thay đổi 3 năm (2013, 2014, 2015) chiếm tỷ lệ 15,5%

+ Giáo viên cơ hữu: Số lƣợng đƣợc tăng lên theo từng năm. Năm 2013 là 26 ngƣời chiếm tỷ lệ 44,8%, Năm 2014 là 28 ngƣời chiếm tỷ lệ 48,2%, Năm 2015 là 30 ngƣời chiếm tỷ lệ 51,7%.

+ Thạc sỹ: Số lƣợng đƣợc tăng lên theo từng năm. Năm 2013 là 5 ngƣời chiếm tỷ lệ 8,6%, Năm 2014 là 7 ngƣời chiếm tỷ lệ 12%, Năm 2015 là 9 ngƣời chiếm tỷ lệ 15,5%.

+ Đại học: Số lƣợng đƣợc tăng lên theo từng năm. Năm 2013 là 38 ngƣời chiếm tỷ lệ 65,5%, Năm 2014 là 39 ngƣời chiếm tỷ lệ 67,2%, Năm 2015 là 40 ngƣời chiếm tỷ lệ 68,9%

+ Cao Đẳng: Số lƣợng đƣợc giảm dần theo từng năm. Năm 2013 là 3 ngƣời chiếm tỷ lệ 5,1%, Năm 2014 là 2 ngƣời chiếm tỷ lệ 3,4%, Năm 2015 là 1 ngƣời chiếm tỷ lệ 1,7%

+ Trình độ khác và chƣa qua đào tạo : Số lƣợng đƣợc giảm dần theo từng năm. Năm 2013 là 6 ngƣời chiếm tỷ lệ 20,6%, Năm 2014 là 5 ngƣời chiếm tỷ lệ 17,2%, Năm 2015 là 4 ngƣời chiếm tỷ lệ 13,6%

3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội có 3 cơ sở, với các phòng chức năng chi tiết nhƣ sau:

- Cơ sở 1 Khâm Thiên: Số 6, ngõ Lệnh Cƣ, phố Khâm Thiên, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, với diện tích đất tại địa điểm này là 1080 m2. Gồm 3 dẫy nhà 3 cao tầng có 40 phòng tổng diện tích 2.180 m2. Đây là nơi có số lƣợng học sinh học đông nhất, gồm :

+ 01 Phòng hội trƣờng: Tổng diện tích 100m2

+ 12 Phòng làm việc của cán bộ, giáo viên: Tổng diện tích 500m2 + 12 Phòng học lý thuyết: Tổng diện tích 600m2

+ 10 Phòng học thực hành: Tổng diện tích 600m2 + 01 Phòng học tin học: Tổng diện tích 80m2 + 01 phòng kho: Tổng diện tích 40m2

+ 01 phòng ăn: Tổng diện tích 40m2

+ Sân và nhà để xe: Tổng diện tích 300m2

Là nơi giảng dậy chính cho học sinh đảm bảo dung lƣợng mỗi ca học trên 450 - 500 sinh viên. Các phòng chuyên dùng đƣợc trang bị thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo và đáp ứng cho học lý thuyết, thực hành.

- Cơ sở 2 Lê Đại Hành: Tòa nhà 6 tầng là đƣợc xây dựng trên diện tích đất 330m2

gồm 20 phòng học lý thuyết, thực hành và nhà hàng kinh doanh với tổng diện tích là 1.200m2

+ 04 Phòng học thực hành: Tổng diện tích 400 m2 + 01 Phòng học Bar: Tổng diện tích 40m2

+ 01 Phòng học Buồng: Tổng diện tích 60m2

+ 01 phòng học Nghiệp vụ bàn và Hội trƣờng: Tổng diện tích 100m2 + 01 phòng học Ngoại ngữ: Tổng diện tích 60m2

+ 04 phòng làm việc và phòng tuyển sinh: Tổng diện tích 140m2 + 01 nhà hàng (2 tầng) cho học sinh thực tập: Tổng diện tích 400 m2

Là cơ sở giảng dậy và thực tập cho học sinh đảm bảo dung lƣợng mỗi ca học trên 150 - 200 sinh viên. Các phòng chuyên dùng đƣợc trang bị hiện đại phục vụ đào tạo và đủ điều kiện đáp ứng cho học lý thuyết, thực hành các cuộc hội nghị, hội thảo tại chỗ.

- Cơ sở 3 Sơn Tây: Với diện tích đất 22.000m2 Tuy nhiên tại đây cơ sở

vật chất của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dậy và học cho học sinh, các phòng học cũ nát và xuống cấp trầm trọng, hiện tại nhà trƣờng đang tận dụng lại dãy nhà cấp 4 để giảng dậy.

+ 04 phòng làm việc của cán bộ, giáo viên: Tổng diện tích 120m2 + 02 Phòng học lý thuyết: Tổng diện tích 140m2

+ 02 Phòng học thực hành: Tổng diện tích 200 m2

Nhu cầu dạy và học nghề ngày càng tăng cao thì yêu cầu đòi hỏi phải có cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiện đại, tiên tiến phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác giảng dậy và phát triển đào tạo. Với thực trạng cơ sở và vật chất nhƣ vậy năm 2015 nhà trƣờng đã xây dựng dự án nâng cấp trƣờng tại cơ sở Sơn Tây trình thành phố phê duyệt.

3.1.6 Kết quả đào tạo của trƣờng trong những năm gần đây

Nhìn vào kết quả đào tạo của Nhà trƣờng nhƣ trên ta thấy quy mô đào tạo ngày càng tăng. Cụ thể năm 2013 quy mô đào tạo là 1.429 SV thì sang năm 2014 số lƣợng sinh viên đã tăng lên 1.665 SV, tỉ lệ tăng 117% so với năm 2013. Năm 2015 thì số lƣợng sinh viên tăng lên 1.748 SV, tỉ lệ tăng 103% so với năm 2014. Hệ trung cấp, hệ sơ cấp và liên kết đào tạo cao đẳng có chiều hƣớng tăng theo các năm. Hệ bồi dƣỡng ngắn hạn năm 2014 có giảm 1% so với năm 2013, nhƣng đến năm 2015 đã tăng trở lại.

Bảng 3.2 - Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng qua các năm (2013-2015)

ĐVT: người Hệ đào tạo Tổng số 2013 2014 2015 So sánh (%) 2014/2013 2015/2014 1. Hệ Trung cấp 2.578 945 860 773 91 90 2. Hệ Sơ cấp 316 130 100 86 77 86 3. Bồi dƣỡng ngắn hạn 832 304 278 250 91 90

Liên kết đào tạo Cao đẳng 160 50 70 70 140 100

3.886 1.429 1.308 1.149 92 88

Nguồn: Phòng Đào tạo

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu

Đối với số liệu thứ cấp

Nghiên cứu thực trạng trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội , tác giả đã sử dụng một số dữ liệu thứ cấp để nghiên cứu phục vụ cho đề tài. Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua:

 Website chính thức của các một số trƣờng

 Các số liệu chính thức từ Phòng tổ chức hành chính, Phòng đào tạo

 Báo cáo tổng kết một số năm học gần đây

 Đề án phát triển và quy hoạch trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội năm 2025

Thông qua các tài liệu thứ cấp, tác giả đã tập hợp đƣợc một số thông tin cơ bản nhƣ:

 Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

 Quy mô và các loại hình ngành nghề đang đƣợc đào tạo tại trƣờng

 Cơ cấu tổ chức bộ máy, nhân lực của trƣờng

 Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên

 Công tác nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất kỹ thuật công tác tài chính kế toán, hoạt động marketing

 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển và quy hoạch trƣờng cho thời gian tới

 Nhƣng để tìm hiểu sâu về các điểm mạnh, điểm yếu của trƣờng thì tác giả đã tiến hành nghiên cứu khảo sát, thu thập thêm thông tin sơ cấp thông qua bảng hỏi đƣợc thiết kế sẵn.

Phƣơng pháp này có ƣu điểm là dễ tìm kiếm và tìm kiếm nhanh, chi phí tiêu tốn cho việc thu thập dữ liệu thống kê rẻ hơn so với lƣợng tiền cần thiết để có đƣợc các dữ liệu sơ cấp, nó có tính sẵn sàng và hợp lý. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng một số thông tin tổng hợp từ các Tạp chí, Website.

Đối với số liệu sơ cấp

Luận văn này đã sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (Phiếu khảo sát). Phiếu khảo sát bao gồm một tập hợp các câu hỏi mà qua đó ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời còn nhà nghiên cứu sẽ nhận đƣợc các thông tin cần thiết. Đây là một công cụ rất mềm dẻo vì muốn mở rộng hay thu hẹp nội dung tìm hiểu thì ta chỉ việc bổ sung hay cắt bớt các câu hỏi trong bảng câu hỏi đó.

− Đƣợc thu thập thông qua trao đổi trực tiếp và phỏng vấn các đối tƣợng có liên quan nhƣ lấy ý kiến chuyên gia. Chủ yếu là các lãnh đạo Nhà trƣờng, các cán bộ trực tiếp tham gia gia vào các hoạt động của Nhà trƣờng, cụ thể:

+ Trao đổi trực tiếp với các lãnh đạo Nhà trƣờng, các cán bộ phụ trách các phòng, khoa chuyên môn…

+ Phát phiếu điều tra trực tiếp 50 cán bộ công nhân viên về nội dung đánh giá môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài Nhà trƣờng

3.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu các thông tin sau khi thu thập đƣợc phân loại, kiểm tra, lựa chọn, mã hóa và xử lý trực tiếp bằng phần mềm Winword, Excel theo yêu cầu của nghiên cứu về lĩnh vực hoạch định chiến lƣợc phát triển cho Nhà trƣờng.

3.2.3. Phƣơng pháp phân tích

3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để mô tả quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội , cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động qua các năm.

3.2.3.2. Phương pháp so sánh

Mục đích của phƣơng pháp này là để so sánh số tuyệt đối, so sánh số tƣơng đối, so sánh số bình quân về mặt số lƣợng giảng phải tƣơng ứng với quy mô đào tạo của trƣờng và tổng số lƣợng học sinh sinh viên, đảm bảo tỷ lệ giảng viên/số lƣợng sinh viên theo quy định nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục

3.2.3.3. Phương pháp ma trận SWOT

Luận văn dùng phƣơng pháp ma trận SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Nhà trƣờng làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng từ đó hoạch định chiến lƣợc phát triển, giúp Nhà trƣờng có thêm nhận biết tình trạng thực tế và tìm ra đâu là bộ phận, là yếu tố quan trọng có tính quyết định để mang lại hiệu quả trong quá trình phát triển nhà trƣờng.

Bảng 3.3. Ma trận SWOT

Môi trƣờng bên trong

Môi trƣờng bên ngoài

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

Điểm mạnh( Strengths) S1 S2 S3 Kết hợp S - O O1 O2 O3 Kết hợp S - T T1 T2 T3 Điểm yếu(Weaknesses) W1 W2 W3 Kết hợp W- O S1O1 S2O2 S3O3 Kết hợp W- T W1T1 W2T2 W3T3

3.2.3.4. Phương pháp ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược

Ma trận QSPM cho ta thấy một cách khách quan các chiến lƣợc có thể thay thế, trƣớc tiên dựa vào yếu tố thành công chủ yếu bên trọng và bên ngoài đã xác định. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán tốt bằng trực giác.

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh mục tiêu chiến lược

 Số lƣợng tuyển sinh

 Số lƣợng các chƣơng trình đào tạo

 Số lƣợng HS - SV tốt nghiệp

 Tổng số cán bộ, giáo viên và giáo viên quy đổi

 Tổng mức đầu tƣ trang thiết bị và xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất...

3.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực của nhà trường

 Tình hình tài chính, cơ sở vật chất trang thiết bị

 Tỷ lệ cán bộ, giáo viên đạt trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

 Số lƣợng các đề tài nghiên cứu các cấp

3.2.4.3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo

 Quy mô và ngành nghề đào tạo, kết quả tuyển sinh

 Ngành nghề đào tạo

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NẤU ĂN VÀ NGHIỆP VỤ KHÁCH SẠN HÀ NỘI

4.1.1 Ngành nghề đào tạo

Nhà trƣờng có chức năng là đào tạo nhân lực cho nghành Du lịch và dịch vụ khách sạn cho nên các chuyên ngành đào tạo trong nhà trƣờng cũng rất đặc thù: (Bảng 4.1)

Nhƣ vậy, qua sơ đồ trên ta thấy nhà trƣờng đào tạo tƣơng đối đa ngành, đa nghề, đa hệ, trong đó các chuyên ngành nhƣ nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn là chủ đạo, do đó đòi hỏi một lực lƣợng giáo viên cũng khá đa dạng về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó chủ yếu là đội ngũ giảng viên giảng dạy nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn. Dự kiến đến năm 2020, Nhà trƣờng sẽ mở thêm một số chuyên ngành đào tạo nhƣ: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nghiệp vụ bán hàng siêu thị.

Bảng 4.1. Ngành nghề đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề Nấu ăn và Nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

TT Tên chuyên ngành đào tạo Thời gian đào tạo

Thời gian học thực hành Hệ Trung cấp

* Đào tạo từ học sinh tốt nghiệp THPT

1 Kỹ thuật chế biến món ăn 24 tháng 12 tháng 2 Dịch vụ nhà hàng 24 tháng 12 tháng 3 Nghiệp vụ Bàn – Bar " " 4 Nghiệp vụ lễ tân " " 5 Nghiệp vụ lƣu trú “ 10 tháng 6 Hƣớng dẫn du lịch “ 10 tháng 7 Kỹ thuật chế biến bánh Âu - Á “ 10 tháng 8 Nghiệp vụ bán hàng “ “ 9 Nghiệp vụ khách sạn " 10 tháng

* Đào tạo từ học sinh tốt nghiệp THCS

1 Kỹ thuật chế biến món ăn 36 tháng 15 tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn hà nội đến năm 2025 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)