Phần 4 Kếtquả nghiên cứu và thảo luận
4.8. Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng đến tỷ lệ ra rễ của cây vi ghép
RỄ CỦA CÂY VI GHÉP
Theo Farooq et al. (2008), auxin có vai trò trong việc tạo rễ ở môi trƣờng tạo rễ in vitro, thông qua ảnh hƣởng của nó đến sự phân chia tế bào và hình thành rễ đầu tiên. NAA là chất kích thích sinh trƣởng thuộc nhóm auxin, đƣợc đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy nhằm thúc đẩy sự sinh trƣởng và dãn nở của tế bào, tăng cƣờng quá trình sinh tổng hợp và trao đổi chất, kích thích sự hình thành rễ.
Dựa trên những đặc tính của NAA, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của NAA đến sự phát sinh rễ cây vi ghép. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 4 công thức có bổ sung α-NAA ở các nồng độ khác nhau. Cây sau vi ghép, bật chồi đƣợc cấy chuyển sang môi trƣờng MS chứa nồng độ NAA khác nhau nhƣ công thức sau. Theo dõi sau 5 tuần cấy chuyển thu đƣợc kết quả nhƣ bảng dƣới đây:
Bảng 4.16. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến tỷ ệ ra rễ của cây vi ghép giống ca Vân Du CT Hà ƣợng NAA (mg/l) Tỷ ệ ẫu ra rễ (%) Số rễ TB/chồi Chiều dài rễ Chất ƣợng rễ 1 0 0 0 0 0 2 0,5 11,3 0,5 0,4 + 3 1 16,7 0,9 0,9 ++ 4 1,5 14,5 0,5 0,5 +
(+) Rễ ngắn, nhỏ, có phần bị hóa nâu / (++) Rễ dài, trắng, có lông hút
Kết quả cho thấy, α-NAA kích thích việc hình thành rễ cây cam trong nuôi
cấy in vitro. So với công thức đối chứng, ba công thức có bổ sung α-NAA đều cho
các chỉ số theo dõi cao hơn, trong đó công thức bổ sung 1 mg/l NAA có tỷ lệ ra rễ thành công cao nhất là 16,7 %, số rễ trung bình/chồi đạt 0,91 và chiều dài rễ cũng đạt cao nhất với 0,9 cm ở tuần thứ 4. Cam Vân Du có tỷ lệ mẫu tạo rễ và số rễ/mẫu tăng dần trong phạm vi từ 0,5 -1 mg/l NAA, khi tăng nồng độ lên 1,5 mg/l NAA thì tỷ lệ mẫu tạo rễ giảm xuống còn 14,5% và số rễ trung bình chỉ còn 0,5 cm. Nguyên nhân là do khi tăng nồng độ α-NAA vƣợt quá sẽ kích thích hình thành mô sẹo, ức chế việc hình thành rễ.
Nhƣ vậy bổ sung α-NAA nồng độ 1mg/l cho tỷ lệ mẫu cam Vân Du hình thành rễ cao nhất, số rễ trung bình/mẫu cao nhất, rễ dài, khỏe và có lông hút.
Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của ôi trƣờng đến tỷ ệ ra rễ của cây vi ghép giống ca Sunkit CT Hà ƣợng NAA (mg/l) Tỷ ệ ẫu ra rễ (%) Số rễ
TB/chồi Chiều dài rễ
Chất ƣợng rễ 1 0 0 0 0 0 2 0,5 8,3 0,6 0,6 + 3 1 17,7 1,1 0,8 ++ 4 1,5 13,4 0,9 0,9 +
(+) Rễ ngắn, nhỏ, có phần bị hóa nâu / (++) Rễ dài, trắng, có lông hút
Tƣơng tự đối với cam Vân Du, số mẫu hình thành rễ và số rễ/mẫu tăng dần khi bổ sung NAA trên giống cam Sunkit trong khoảng từ 0,5-1 mg/l. Tăng đến mức 1,5 mg/l tỷ lệ mẫu hình thành rễ giảm chỉ còn 13,4%, số rễ TB/ mẫu cũng giảm còn 0,88 và chất lƣợng rễ không tốt, rễ ngắn, nhỏ, có phần bị hóa nâu.
Theo nhiều tác giả, khi nồng độ NAA quá cao, rễ có hiện tƣợng sùi to mà không phát triển về chiều dài, có nhiều chỗ bị hóa nâu, phần gốc chồi bị sùi tỏa làm ảnh hƣởng đến khả năng sống của cây khi đƣa ra vƣờn ƣơm. Nguyên nhân có thể là do chất lƣợng rễ không tốt nên khả năng hút chất dinh dƣỡng của cây giảm xuống làm chồi phát triển kém hơn, chiều cao chồi giảm.
Bảng 4.18 . Ảnh hƣởng của ôi trƣờng đến tỷ ệ ra rễ của cây vi ghép giống cam V2 CT Hà ƣợng NAA (mg/l) Tỷ ệ ẫu ra rễ (%) Số rễ TB/chồi chiều dài rễ Chất ƣợng rễ 1 0 0 0 0 0 2 0,5 14,7 1 1,3 + 3 1 22,3 1,4 1,8 ++ 4 1,5 20,6 0,9 2,1 +
Tƣơng tự nhƣ đối với cam Vân Du và cam Sunkit, α-NAA đƣợc bổ sung ở các nồng độ 0,5 ; 1 và 1,5 mg/l trên cam V2 cho thấy các chỉ tiêu theo dõi về rễ hiệu quả hơn so với công thức đối chứng và các chỉ số về rễ đạt tốt nhất ở mức 1 mg/l α-NAA sau 4 tuần theo dõi.
Đối với chỉ tiêu chiều dài rễ, qua theo dõi cho thấy chiều dài rễ đạt cao nhất với 2,1cm, tuy nhiên rễ mảnh, nhỏ, ngắn, không dài và có nhiều lông hút nhƣ ở mức bổ sung 1mg/l α-NAA. Số rễ TB/chồi ở mức 1,5mg/l cũng chỉ đạt 0,9 thâp hơn khá nhiều so với mức 1mg/l (đạt tới 1,4 rễ TB/chồi).
Từ 3 bảng số liệu trên cho thấy, Giống cam V2 cho thấy hiệu quả của NAA trong quá trình ra rễ là tốt nhất, với tỷ lệ mẫu ra rễ lên tới 22,3%, rễ dài và có lông hút, khỏe, số rễ trung bình/chồi lên tới 1,4. Trong khi 2 giống cam Vân Du và Sunkit cho hiệu quả ra rễ kém hơn, nhƣng không thấy sự khác biệt quá rõ rệt.
Nhƣ vậy, với cả 3 giống cam Vân Du, Sunkit và V2 làm thí nghiệm, khi nồng độ α-NAA tăng lên từ 1-1,5mg/l thì tỷ lệ ra rễ tăng lên, dao động từ 13,4%-22,3%. Điều này cũng rất phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của tác giả Nguyễn Thanh Nhàn (2004): Khi nồng độ α-NAA cao sẽ kích thích sự hình thành rễ.
Với nồng độ 1mg/l α-NAA bổ sung vào môi trƣờng MS là nồng độ phù hợp nhất cho sự hình thành, phát sinh và phát triển rễ đồng thời chất lƣợng cây vi ghép đạt tốt nhất.
So sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả Lã Thị Nguyệt (2008), nhận thấy có sự tƣơng tự : sau 4 tuần nuôi cấy, bổ sung 1mg/l α-NAA là nồng độ thích
hợp nhất cho sự phát triển, hình thành rễ in vitro của chồi bƣởi Diền và cam Xã
Đoài, đồng thời chất lƣợng cây trong điều kiện này đạt tốt nhất.