Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp vi ghép trong nhân giống cây có múi (Trang 73)

5.1. KẾT LUẬN

Sau quá trình tiến hành các thí nghiệm chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

1. Khi tăng thời gian xử lí cồn 700 từ 1 đến 9 phút thì tỉ lệ mẫu nhiễm cũng

giảm xuống. Tỷ lệ nảy mầm của hạt bƣởi đạt cao nhất khi khỉ trùng bằng cồn 700

trong 7 phút ở hạt quất chỉ đạt 36,8%. Bên cạnh đó, tỷ lệ mẫu nhiễm của hạt bƣởi vẫn nhỏ hơn hạt quất do hạt quất có lớp màng nhầy bên ngoài rất khó bóc tách. Với ba dung dịch khử trùng còn lại vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao khi sử dụng. Để phá ngủ và rút ngắn thời gian nảy mầm của hạt gốc ghép cần bổ sung 80mg/l

GA3 vào môi trƣờng MS, từ 35 ngày xuống 22 ngày đối với hạt quất; từ 30 ngày

xuống 22 ngày đối với hạt bƣởi.

2. Đối với việc khử trùng các đoạn cành giâm cho thấy Presept cho thấy hiệu quả kém nhất trong việc khử trùng trên cả ba đối tƣợng cành giâm. Xử lý HgCl2 0,1% trong 15 phút cho hiệu quả khử trùng tốt nhất đối với việc khử trùng giống cam Vân Du và Sunkit, trong khi Javen 5% trong 15 phút lại tỏ ra hiệu quả với giống cam V2. Khi bổ sung vào môi trƣờng MS 1mg/l BAP đối với cam Sunkit và cam V2; bổ sung 1,5 mg/l BAP đối với cam Vân Du, cho thấy tác dụng tích cực đối với sự bật mầm và chất lƣợng chồi, giúp cây phát triển to, khỏe, lá xanh đậm.

3. Nếu sử dụng gốc ghép quá non (2 tuần tuổi) hoặc quá già (5 tuần tuổi) cho tỷ lệ cây vi ghép sống thấp hơn so với gốc ghép từ 3-4 tuần tuổi. Ngoài ra, kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng có ảnh hƣởng đến hiệu quả quá trình vi ghép. Vi ghép với đỉnh sinh trƣởng 1mm là quá nhỏ, do đó cây vi ghép không thể tái sinh chồi và bị chết. Khi tiến hành vi ghép ở đỉnh sinh trƣởng có kích thƣớc 3mm cho thấy hiệu quả tốt nhất, trên cả ba giống cam nghiên cứu. Phƣơng pháp ghép hàm ếch cho hiệu quả ghép cao nhất, hai phƣơng pháp ghép nêm và ghép chữ T cho hiệu quả kém hơn. Giữa 3 giống cam thì giống V2 cho hiệu quả ghép tốt nhất, tiếp sau là giống cam Sunkit và kém nhất là giống cam Vân Du. Môi trƣờng ra rễ cho kết quả tốt nhất với cả 3 giống cam thí nghiệm là bổ sung 1ml α -NAA/l vào môi trƣờng nuôi cây vi ghép.

4. Kết quả cho thấy sự thành công của vi ghép khi 100% mẫu lá cây vi ghép đem test đều cho kết quả âm tính với bệnh Greening, cây sạch bệnh, sinh trƣởng tốt.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong nhân nhanh invitro từ hạt bƣởi và hạt quất nhằm tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác giống.

2.Tiếp tục các nghiên cứu tạo cụm chồi cho các giống cây có múi khác để tìm ra quy trình nhân nhanh hoàn chỉnh cho chi Citrus nói chung.

3. Tiếp tục các nghiên cứu về phƣơng pháp vi ghép trong nhân giống cây có múi nhằm mục tiêu tạo giống cây có múi sạch bệnh, phục vụ trong sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Huy Đáp (1960). Cây ăn quả nhiệt đới tập I, cam quýt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Đào Thanh Vân và Ngô Xuân Bình (2003). Giáo trình cây ăn quả (dành cho cao học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đỗ Đình Ca và Lê Công Thanh (2006). Ảnh hƣởng của GA3 đến năng suất, phẩm chất cam Xã Đoài, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài, Viện Nghiên cứu Rau quả. 4. Đỗ Năng Vịnh (2008). Công nghệ sinh học chọn tạo giống cây ăn quả có múi.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Chi Mai, Đặng Hòa Hiếu, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà và Lê Trần Bình (2007). Xây dựng quy trình tái sinh đa chồi trực tiếp từ thân mầm cây cam sành (Citrus nobilis loureiro) phục vụ chuyển gen. Tạp chí Công nghệ Sinh học, tr. 363- 370.

6. Đỗ Văn Nam, Nguyễn Thị Bích Hồng, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Văn Hoan và Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2013). Nhân giống vô tính invitro cây đu đủ Carica papapaya L. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11 (6).Tr. 833-839.

7. Đƣờng Hồng Dật (2003). Cam, chanh, quýt, bƣởi và kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản Lao động và xã hội, Hà Nội.

8. Dƣơng Tấn Nhựt (2011). Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn, Lê Mai Nhất, Mai Thị Liên và Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008). Hoàn thiện và ứng dụng công nghệ sản xuất cây có múi đ c sản (cam, quýt, bƣởi) sạch bệnh greening và các bệnh virus khác ở các tỉnh phía Bắc. Tuyển tập công trình nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Hà Thanh Võ (2005). Nghiên cứu kĩ thuật vi ghép Bƣởi. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

11. Hà Thị Thúy và Đỗ Năng Vịnh (2004). Nghiên cứu tạo mô sẹo phôi hóa và phôi vô tính từ nuôi cấy noãn ở một số giống cây ăn quả có múi, Tạp chí Di truyền và Ứng dụng, tr.13-19.

12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng (2008). Giáo trình Sinh lí thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Hoàng Ngọc Thuận (1994). Một số kết quả nghiên cứu về gốc ghép nhân vôtính cho cam quýt ở vung đồng bằng Sông Hồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nôi, tr. 54 – 57.

14. Hoàng Thị Thủy (2015). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Đại học Thái Nguyên.

15. Hoàng Thị Xuân (2017). Nghiên cứu nhân giống cây bƣởi Diễn bằng kĩ thuật nuôi cấy invitro. Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

16. Hoàng Trung Kỳ (2011). Nghiên cứu các biện pháp làm tăng tỷ lệ thành công vi ghép đỉnh sinh trƣởng mục đích làm sạch bệnh vàng lá Greening trên cây Cam Canh. Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. tr. 46-60.

17. Lã Thị Nguyệt (2008). Nghiên cứu tạo dòng bƣởi Diễn và cam Xã Đoài đa bội bằng xử lý colchicine trong điều kiện invitro. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 31-52.

18. Lê Mai Nhất (2014). Nghiên cứu bệnh vàng lá greening hại cây ăn quả có múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống. Luận án tiến sĩ, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam.

19. Lê Thị Thu Hồng (2000). Nghiên cứu một số biện pháp Bảo vệ thực vật trong sản xuất cây giống có múi ở đồng bằng song Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

20. Lê Thị Thu Hồng và Hà Minh Trung (1996). Tổng kết và nhận xét về kỹ thuật 21. Lê Trần Bình (1993). Ứng dụng kỹ thuật vi ghép trong nhân giống cam chanh.

Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, (Nguyễn Văn Uyển). Nhà xuất bản Nông nghiệp Huế, tr. 125 – 129.

22. Mai Xuân Lƣơng (2009). Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật. Đại học Đà Lạt. 23. Ngũ Thị Yến (2016). Đánh giá phƣơng pháp ghép mắt nhỏ có gỗ và phƣơng pháp vi ghép của một số giống cam quýt địa phƣơng. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Thành (2000). Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Đức Thành, Đặng Thị Minh Lụa và Quách Thị Liên (2014). Tạo cây thông nƣớc hoàn chỉnh từ chồi nhân invitro. Tạp chí sinh học 2014. 34 (2). tr.228-234 26. Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Thị Lý Anh (2007). Công nghệ sinh học nông

nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

27. Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Kêt quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả 2000- 2001, Vien nghiên cứu cây ăn quả miên Nam.

28. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2004). Nghiên cứu ảnh hƣởng của gốc ghép bƣởi chua đến sinh trƣởng của một số giống bƣởi ở miền nam và tuổi của gốc ghép lên giống bƣởi đƣờng lá cam. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ nông học, Đại học Nông Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, tr. 56-71.

29. Nguyễn Văn Nhân (2004). Khảo sát yếu tố môi trƣờng nuôi cấy lên khả năng nhân giống cây bƣởi (citrus grandis), cây nha đam (Aleo vera), cây huyết dụ (Hippeastrumsp). Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ nông học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, tr. 32-46.

30. Nguyễn Văn Uyển và Đoàn Thị Ái Thuyền (1999). Những thành tựu của công nghệ tế bào thực vật ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Huế, Huế. tr. 625 - 629. 31. Phạm Thị Thu Ly (2014). Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng

và phát triển của giống lan Dendrobium mini lai trong điều kiện nuôi cấy in vitro.Luận văn thạc sĩ. Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

32. Phan Hữu Tôn, Tống Văn Hải, Đoàn Văn Lƣ, Phạm Thị Dung và Nguyễn Xuân Viết (2014). Nuôi cấy in vitro trên trụ lá mầm giống cam (Citrus sinensis), quýt (Citrus reticulata). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12 (5). tr. 641-649.

33. Trần Thế Tục (1998). Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Vũ Công Hậu (1999).Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp,

Hà Nội.

35. Vũ Đình Phú, Ngô Vĩnh Viễn, Mai Thị Liên và Lê Mai Nhất (2008). Ứng dụng và phát triển công nghệ vi ghép đỉnh sinh trƣởng và giám định bệnh bằng kĩ thuật PCR, ELISA để sản xuất cây giống cây có múi sạch bệnh greening và các bệnh virus khác ở các tỉnh phía Bắc. Viện Bảo vệ thực vật.

36. Vũ Quang Sáng, Phạm Văn Cƣờng, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân và Nguyễn Thị Kim Thanh (2015). Giáo trình sinh lí thực vật ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

37. Vũ Văn Hiếu (2016). Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục. Luận văn thạc sĩ. Học viện nông nghiệp Việt Nam.

II. Tài liệu tiếng Anh:

38. A. Starrantino và A. Caruso (2003). The shoot – tip grafting technique applied in citriculture. International Society Of Citriculture Proceedings.

39. Ahmet ONAY, Vedat PIRINC, Filiz ADIYAMAN, Cigdem ISIKALAN, Engin TILKAT, and Davut BASARAN (2002). In Vivo and in Vitro Micrografting of Pistachio,Pistacia veraL. cv. “Siirt. Department of Biology, Faculty of Science and Literature, University Dicle, Diyarbakir – TURKEY. Turl J Biol 27 (2003). pp. 95- 100.

40. Almeida Weliton, Filho Mourao and Mendes (2003). Agrobacterium-mediated transformation of Citrus sinensis and Citrus limonia epicotyl segments”. Scientia Agricola. pp. 23-29.

41. Anna K. P., P. Jacek, and S. Ewa (2015). In vitro Regeneration induced in leaf explants of Citrus limon L. Burm cv. „Primofiore‟, Maria Curie-Skłodowska University in Lublin

42. Chen Q. and C. J. Xu (2005). Effect of artificial pollination on fruit development and quality in storage of Yongjiazaoxiangyou pomelo, China. Journal of Fruit Science. 43. Ehsan E. and D. Ali (2015). In vitro plant regeneration from mature tissues of

Thomson navel sweet orange (Citrus sinensis L. Osbeck), Rumani.

44. Emmarold, E. Mneney, Sinclair and H. Mantell (2001). In vitro micrografting of cashew. Department of agriculture and Horticulture, Wye College, University of London, Wye, Ashfor, TN25 5AH, UK. Plant cell tissure and culture 66. pp. 49- 58. 45. Evandro H. S. and A. Fernando (2011). In vitro organogenesis in some citrus species. 46. F. Begum, M.N. Amin, S. Islam, M.A.K. Azad and M.M. Rehman(2003). In vitro

Plant Regeneration from Cotyledon-derived Callus of Three Varieties 62 Pummelo (Citrus grandis Osb.). Department of Botany, University of Rajshahi, Rajshahi-6205, Bangladesh. Online Journal of Biological Sciences 3 (8).pp. 751-759.

47. Freeman T. and P. J. Robbertse (2003). Internal quality of Valencia ‟orange fruit as influenced by tree fruit position and winter girdling.

48. Ha Minh Trung, Ngo Vinh Vien and Ngo Dinh Phu (1998). Management of diseases-free citrus seedling in Northern Vietnam. Managing banana and citrus diseases. (A. B. Molina, V. N. Roa, J. Bay-Petersen, A. T. Carpio, and J. E.A.Joven).Da vao city, Philippines.

49. Hocquellet, A., P. Toorawa, J.M. Bové and M. Garniner (1999). Detection and identification of the two Candidatus Liberobacter species associated citrus huanglongbing by PCR amplification of ribosomal protein genes of the operon. Molecular and Cellular Probes 13: 373-379.

50. Hussain, G., M. S. Wani, M. A. Mir, Z. A. Rather and K. M. Bhat (2014). Micrografting for fruit crop improverment, academicjournal.

51. J. Dobránszki, K. Magyar – Tábori, and J. Lazányi (2000). Special micrografting method for apple. Cost 843, Developmental biology of regeneration, 1st Meeting, Geisenheim, Germany.

52. Jonard, R., J. Hugard and J–J (1983). In vtro micrografting and its application to fruit scicence. Scientia Horticulturae., 20: pp. 147 – 159

53. Komal G., R. Shanma, P. K. singh and Govind singh (2013). In vitro propagation produces seedless lime (Citrus limon L. cv. Kaghzi Kalan) and genetic evaluation of the plant, Plant physiology pp. 131-145.

54. Kumar Raj, M.K. Kaul, S.N. Saxena, S. Bhargava and S. Singh (2012). Protocol standardization for micropropagation of Citrus jambhiri Lush. Using nodal segments of nucellar seedlings. Progressive Horticulture, 44(1): 101- 109.

55. Krueger, Rober, Balance and Polly (2003). Shoot – tip micrografting for rescue or therapy of field – grown citrus germplasm accessions. International Society Of Citriculture Proceedings.

56. Le Thi Thu Hong (1998). Management of diseases-free citrus seedling in Southern Vietnam. Managing banana and citrus diseases. (A. B. Molina, V. N. Roa, J. Bay- Petersen, A. T. Carpio, and J. E. A. Joven). Davao city, Philippines. 57. Laskar M A., M. Hynniewta and C. S. Rao (2008). “In vitro propagation of citrus

indica Tanaka - An endangered progenitor species”, Indian Journal Biotechchnology.

58. Micropropagation for production of quality banana planting material in asia- pacific. Asia-Pacific Association of Agricultural Research Institutions (APAARI).

59. Mourão Filho, Mendes Beatriz and Almeida Weliton (2002). In vitro organogenesis optimization and plantlet regeneration in Citrus sinensis and C.limonia. Scientia Agricola, Print version ISSN 0103-9016.

60. Mukhtar r, Mumtaz khan, Ramzan rafiq, Adnan shahid and Farooq ahmad khan (2005). In vitro Regeneration and Somatic Embryogenesis in (Citrus aurantifolia and Citrus sinensis), International journal of agriculture & biology, pp. 518-520 61. Murashige T., W.P. Bitters, T.S. Rangan, E.M. Nauer, C.N.Roistacher, and P.B.

Holliday (1972). A technique of shoot apex grafting and its utilization towards recovering virus-free Citrus clones. Scientia Horticulturae 7: pp.118-119

62. Rakesh Sanabam, Pratap J. Handique and Sunitibala Huidrom (2015). Micro- shoot tip grafting as tool for production of disease free foundation block of citrus reticulate blanco 'khasi' mandarin.ISHS Acta Horticulturae 1065: XII International Citrus Congress - International Society of Citriculture.

63. Rezadost M. and S. Hosein (2013). In vitro regeneration of sour orange (Citrus aurantium L.) via direct organogenesis, 55 (3) pp.137-164.

64. Rosely P., A. B. Weliton and d. S. Elma (2008). In vitro organogenesis from adult tissue of „Bahia‟ sweet orange (Citrus sinensis L. Osbeck), Brasil, pp. 367-371 65. Saini HK., MS. Gil and M. I. S. Gill (2010). Direct shoot oganogenenis and

plant regeneration in rough lemon (Citrus Jambhiri Lush). Indian journal Biotechnology, 9: 419-423.

66. Shahid A. K. (2011). Regeneration in vitro from non-pollinated flowers of sweet citrus (Citrus sinensis L. Osbeck), African Journal of Biotechnologyp. 15.130-15.134. 67. Starrantino, A. and A. Caruso (1998). The shoot - tip grafting technique applied

in citriculture. International Society Of Citriculture Proceedings.

68. Turnbull CG., JP. Booker and HM. Leyser (2002). Micrografting techniques for testing long – distance signalling in Arabidopsis. Plant J., 32 (2): 255 – 262

69. Volk GM1., R. Bonnart, R. Krueger and R. Lee (2012). Cryopreservation of citrus shoot tips using micro grafting for recovery.

70. Wang, H., M. Qi and A. J. Cutler (1993). A simple method of preparing plant samples for PCR. Nucleic acids research, 21(17), 4153.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Khử trùng hạt bằng bƣởi cồn (bên trái) và Javen (bên phải)

Hình 3. Cấy mẫu cành giâm từ các giống cam

Hình 5. Gốc ghép bƣởi sau 1,5 tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp vi ghép trong nhân giống cây có múi (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)