Phần 4 Kếtquả nghiên cứu và thảo luận
4.6. Nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng đến tỷ lệ sống của
TRƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG CỦA VI GHÉP
Đỉnh sinh trƣởng đƣợc xử lí vô trùng, khi vi ghép tỷ lệ cây vi ghép sạch bệnh hoặc không sạch bệnh thu đƣợc phụ thuộc vào kỹ thuật và kích thƣớc cắt đỉnh sinh trƣởng vi ghép. Đỉnh sinh trƣởng cắt càng dài thì tỷ lệ sống càng cao, nhƣng tỷ lệ cây sạch bệnh lại giảm đi.
Tỷ lệ thành công của vi ghép phụ thuộc rất lớn vào kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng, tuổi cây gốc ghép, phƣơng pháp ghép và môi trƣờng nuôi cấy sau vi ghép. Vì vậy, để thu đƣợc kết quả tốt trong vi ghép tạo cây sạch bệnh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng, tuổi cây gốc ghép, cải tiến phƣơng pháp ghép và môi trƣờng nuôi cấy sau vi ghép phù hợp.
Theo Morel et al. (1952), nồng độ virus trong thực vật giảm dần ở bộ phận
gần đỉnh sinh trƣởng riêng đỉnh phân sinh thì hoàn toàn sạch virus. Tuy nhiên, việc phân lập đỉnh sinh trƣởng có kích thƣớc nhỏ rất khó khăn và việc vi ghép thành công là rất thấp, vì thế ngƣời ta thƣờng tách đỉnh sinh trƣởng kèm từ 2 - 3 lá bao, kích thƣớc từ 1-10 mm. Đối với cam, chúng tôi đã làm thí nghiệm với các chồi ghép có kích thƣớc khác nhau lần lƣợt là 1; 3; 5 mm ghép trên gốc bƣởi, mỗi công thức tiến hành trên 10 cây, lặp lại 3 lần. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 4.13. Ảnh hƣởng của kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng ca đến tỷ ệ sống của vi ghép Công thức Đỉnh sinh trƣởng Kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng (mm) Tỉ lệ chồi sống sau 1 tuần (%) Tỉ lệ chồi sống sau 2 tuần (%) 1 Cam Vân Du 1 0 0 2 3 26,7 0 3 5 16,7 6,7 4 Cam Sunkit 1 0 0 5 3 13,3 6,7 6 5 10 3,3 7 Cam V2 1 0 0 8 3 16,7 3,3 9 5 10 0
Từ bảng số liệu trên cho thấy kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng có ảnh hƣởng đến hiệu quả quá trình vi ghép. Vi ghép với đỉnh sinh trƣởng 1mm là quá nhỏ, do đó cây vi ghép không thể tái sinh chồi và bị chết. Sau 1 tuần theo dõi, tỷ lệ chồi sống cao nhất thu đƣợc đạt tới 26,7% ở giống cam Vân Du khi tiến hành vi ghép ở đỉnh sinh trƣởng có kích thƣớc 3mm. Đỉnh cùng kích thƣớc 3mm nhƣng với 2 giống cam còn lại cho tỷ lệ thấp hơn lần lƣợt là 16,7% đối với cam V2 và chỉ đạt 13,33% đối với cam Sunkit.
Tuy nhiên, tiếp tục theo dõi khả năng sống và phát triển của chồi vi ghép tuần thứ 2, kết quả thu đƣợc ở tất cả các công thức đều giảm, do một số chồi bị nấm bệnh, các chồi từ giống cam Vân Du đều chết ở tuần thứ hai theo dõi. Khi tăng kích thƣớc đỉnh sinh trƣởng, tỷ lệ cây sau vi ghép có xu hƣớng giảm đi, điều này xảy ra trên 3 giống cam thí nghiệm.
Kết quả theo dõi về tỷ lệ chồi sống của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ Văn Hiếu (2016). Ở nghiên cứu này, tác giả phân lập đỉnh sinh trƣởng cam sành với kích thƣớc chỉ từ 01-0,6 mm, chồi sống sau 1 tuần ghép cao nhất chỉ đạt 16,67% và đến tuần thứ 2 sau vi ghép, tất cả các công thức đều cho tỷ lệ chồi sống là 0%. Sự khác biệt này có thể lí giải do việc phân lập đỉnh sinh trƣởng với kích thƣớc quá nhỏ, quá trình vi ghép gặp khó khăn nên tỷ lệ thành công sau vi ghép là rất thấp.
Nhƣ vậy, qua thí nghiệm trên cả 3 giống cam Vân Du, Sunkit và V2 thì cắt đỉnh sinh trƣởng có kích thƣớc 3mm cho thấy tỷ lệ thành công cao nhất ở cả 1
tuần và 2 tuần tuổi sau ghép.