Phát triển chất lƣợng, hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc giang II (Trang 75 - 78)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank Bắc Giang II

4.2.7. Phát triển chất lƣợng, hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn

- Tăng năng suất lao động: Do cho vay qua tổ khả năng quản lý khách hàng đƣợc tăng lên, theo đó dƣ nợ bình quân mỗi cán bộ quản lý cao hơn, cho vay qua tổ khả năng tăng năng suất lao động cao hơn so với cho vay trực tiếp, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua tổ hàng năm luôn lớn hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng chung toàn chi nhánh, theo đó tăng thu nhập cho Agribank từ nguồn thu lãi do mở rộng đƣợc quy mô tín dụng lên.

- Tăng thu nhập từ các dịch vụ:

hàng đến khách hàng. Số thành viên vay vốn thông qua tổ vay vốn tăng hàng năm. Năm 2016 có 18.050 thành viên vay vốn qua tổ, năm 2017 số thành viên vay vốn qua tổ là 20.630 thánh viên, năm 2018 là 22.491 thành viên.

Tốc độ tăng trƣởng năm 2017/2016 là 14,3%, năm 2018/2017 là 9%.

Bảng 4.11. Hiệu quả cho vay qua tổ vay vốn

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017/2016 2018/2017 2017 2018 2018 (+/-) %(+/-) (+/-) %(+/-)

Tổng dƣ nợ 6.635 7.807 9.192 1.172 17,66 1.385 17,74 Dƣ nợ cho vay qua tổ 751 930 1.226 179 23,83 296 31,83 Số thành viên vay vốn 18.050 20.630 22.491 2.580 14,29 1.861 9,02 Thu dịch vụ tin nhắn 0,108 0,124 0,135 0,02 14,29 0,01 9,02 Hoa hồng bảo hiểm tiền

vay 0,300 0,372 0,490 0,07 23,83 0,12 31,83 Giảm chi phí trích lập

DPRR 2,74 3,38 4,47 0,64 23,36 1,09 32,25 Giảm chi phí xăng xe

cho khách 2,859 3,268 3,563 0,41 14,29 0,29 9,02 Nguồn Agribank Bắc Giang II (2019)

Dự kiến đến năm 2023 số lƣợng khách hàng là 38.929 khách hàng; nhƣ vậy với số khách hàng hiện tại cho vay qua tổ là 22.491 khách hàng, mỗi khách hàng 01 tin nhắn, mỗi tin nhắn dự tính 500 đồng, số phí dịch vụ thu đƣợc ƣớc đạt 22.491 khách hàng X 12 tháng X 500 đồng = 134.946.000 đồng/năm, đến năm 2023 là 38.929 khách hàng X 12 tháng X 500 đồng = 233.547.000 đồng/năm;

Thu phí dịch vụ quản lý tài khoản 11.000đồng/tài khoản 22.491 khách hàng X 11.000 đồng = 247.401.000 đồng/năm, đến năm 2023 là 38.929 khách hàng X 11.000 đồng = 428.219.000 đồng/năm;

Thu từ hoa hồng bảo hiểm tiền vay, bình quân mua bảo hiểm số tiền 200.000 đồng/100.000.000 đồng dƣ nợ/năm; phí hoa hồng đƣợc hƣờng 20%, dƣ nợ cho vay qua tổ năm 2018 đạt 750 tỷ, dự kiến 2023 đạt 3.678 tỷ đồng; phí thu từ hoa hồng bảo hiểm tiền vay thu đƣợc = (1,226 tỷ X 200.000 đồng/100.000.000) x 20% = 490.618.000 đồng/năm, năm 2023 (3.678 tỷ X 200.000 đồng/100.000.000) x 20% = 1.741.200.000 đồng/năm.

- Giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro: Cho vay qua tổ vay vốn, nợ xấu thấp hơn cho vay trực tiêp, do vậy nguồn vốn cho vay đƣợc bảo toàn, chi phí trích lập dự phòng giảm mạnh so với phí dự phòng trích theo dƣ nợ Agribank trực tiếp cho vay.

Đến 31/12/2018 nợ xấu cho vay trực tiếp là 0,7%, nợ xấu cho vay qua tổ tại Agribank Bắc Giang II 0,17% thấp hơn cho vay trực tiếp 0,53%. Dƣ nợ cho vay qua tổ là 1.226 tỷ đồng, số nợ xấu giảm so với cho vay trực tiếp 1.226 tỷ x 0,53% = 6,5 tỷ đồng, Trong nợ xấu có 50% thuộc nợ nhóm 5 (= 3,25 tỷ đồng) với tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 100%, còn 50% thuộc nợ nhóm 3 và nhóm 4, với tỷ lệ trích lập bình quân 37,5%.

Vậy so với cho vay trực tiêp, cho vay qua tổ giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro nhƣ sau: Chi phí trích lập dự phòng rủi ro = 3,25 tỷ đồng + 3,25 tỷ đồng X 37,5% = 4,47 tỷ đồng/năm.

Chi phí trích lập dự phòng rủi ro giảm do cho vay qua tổ đến năm 2023 ƣớc giảm là 9.747 tỷ + 9,747 tỷ X 37,5% = 13,4 tỷ đồng mỗi năm.

- Giảm chi phí hoạt động: Cho vay qua tổ, Agribank Bắc Giang II có điều kiện áp dụng thu lãi theo bảng kê, tổ chức hạch toán theo lô nên giảm đƣợc chi phí rất lớn, cụ thể:

Giảm chi phí về giấy tờ: Tổ chức cho vay qua tổ sẽ áp dụng đƣợc thu lãi, thu nợ theo bảng kê, theo đó mỗi bảng kê thu thay thế đƣợc 30 phiếu thu (nếu in một mặt) hoặc thay thế đƣợc 60 phiếu thu (nếu in hai mặt) khách hàng, do đó tiết kiệm đƣợc thời gian hạch toán thu lãi trên hệ thống, thời gian in chứng từ thu lãi, thời gian kiểm tra, đóng chứng từ đƣa vào lƣu trữ, bảo quản, thiết bị bảo quản lƣu trữ chứng từ tối thiểu 30 lần, tối đa 60 lần.

Sự tiết kiệm đƣợc thời gian lao động đã nêu trên sẽ tăng năng suất lao động, tiết kiệm đƣợc lao động, giảm chi phí nhân công.

- Giảm chi phí cho khách hàng: Do Agribank tổ chức thu lãi tại xã theo lịch cố định nên đã tiết kiệm đƣợc chi phí cho khách hàng, qua đó góp phần nâng cao đƣợc tính cạnh tranh trên thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn.

Bình quân khoảng cách đi lại ƣớc khoảng 11km, đi về 2 lƣợt, 1 năm 12 tháng, tiêu hao nhiên liệu xăng 3 lít/100km, giá xăng 20.000đồng/lít, số lƣợng khách hàng năm 2018 22.491 khách hàng, dự kiến năm 2013 là 38.929 khách hàng, chi phí giảm cho khách hàng hàng năm:

Giảm chi phí xăng xe cho khách hàng năm 2018= 11km x 2 lƣợt x 12 tháng x 22.491 khách hàng x 20.000đồng/lít x 3 lít/100km = 3.562.574.400 đồng. Giảm chi phí xăng xe cho khách hàng năm 2023 dự kiến = 11km x 2 lƣợt x 12 tháng x 38.929 khách hàng x 20.000đồng/lít x 3 lít/100km = 6.166.353.600 đồng.

Ngoài giảm đƣợc chi phí xăng xe cho khách hàng, giúp khách hàng giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn vay tạo điều kiện tăng lợi nhuận dự án thì khách hàng còn tiết giảm đƣợc rất nhiều các khoản khác nhƣ thời gian đi lại, thời gian đợi chờ giao dịch tại ngân hàng, tận dụng nhân công …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc giang II (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)