Đơn vị : nghìn đồng/1 kg
Năm 2013 2014 2015
Giá thị trường 6 7 8
Giá nhà máy 4,2 5 5,5
Giá bán buôn 5 5,8 6
Đồng thời giá dứa quyết định cho hiệu quả kinh tế cho các hộ trồng dứa nên việc quản lý nhập dứa cho nhà máy đang là vấn đề khó khăn. Đối với nhà máy chưa kiểm soat được biến động sản lượng mà chỉ mới trơng chờ vào tính hiệu quả của hiệp đồng sản xuất mặt khác bộ phận quản lý nơng vụ cịn mỏng và hoạt động thực sự chưa hiệu quả. Vì vậy, yếu tố giá dứa quyết định cho sự mở rộng và đầu tư thâm canh cho sản xuất. Vì thế, cần có giải pháp có tính đồng bộ và khả thi cho giá cả sản xuất và cung ứng làm sao cho hiệu quả sản xuất có hiệu quả cao duy trì bền vững.
4.2.5.3. Yếu tố tổ chức thực hiện
Yếu tố tổ chức thực hiện có ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và phát triển dứa nguyên liệu. Kết quả các chương trình mục tiêu quốc gia của chính phủ thể hiện rất rõ vấn đề này. Quả thật đến nay chính phủ đã đầu tư các chương trình, các dự án cho phát triển ở địa bàn huyện. Xét một cách tồn diện thì các dự án đã đạt được các kết quả nhất định. Tuy nhiên, khi xem xét từng khía cạnh chúng ta cần phải nghiêm khắc để thấy rằng sự thành cơng của các chương trình, dự án cho địa phương chưa tương xứng với nguồn lực của chính phủ đã đầu tư. Đồng thời việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu tốt sẽ giúp cho người dân có khả năng tổ chức mọi hoạt động sản xuất của mình chủ động hơn, hiệu quả hơn. Một quá trình tổ chức cộng với một phương pháp phù hợp trong phát triển nông thôn là động lực góp ph ần xây dựng tốt và đồng bộ hơn về phát triển sản xuất dứa. Vì vậy, cần sự phối hợp của cơ quan các ngành cùng với nhân dân địa phương cùng phối hợp để đem lại hiệu quả sản xuất dứa cao và đưa dự án này phát triển cách bến vững.
Sơ đồ 4.1. Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất dứa huyện Thạch Thành
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Thạch Thành (2015) Hạn chế về tổ chức thực hiện Giá cả không ổn định Các nguồn lực hạn chế Sự tham gia của nơng dân
cịn hạn chế Thiếu kỹ thuật trong sản xuất Phối hợp của cán bộ nơng vụ cịn yếu Các loại hình sản xuất nhỏ lẻ Thiếu phương tiện hỗ trợ Thiếu thông tin về giống, xử lý ra hoa Tích luỹ của nơng dân hạn chế Giống, vốn, lao động, giao thông, thuỷ lợi... hạn chế Sự tiếp cận KHKT cịn hạn chế Thiếu tính hợp tác trong sản xuất Hệ thống thu mua chưa hiệu quả Người sản xuất chưa thực hiện đúng hợp đồng
Hạn chế về hiệu quả kinh tế sản xuất 81 Công tác khuyến nơng cịn hạn chế
4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DỨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA
4.3.1. Định hướng phát triển sản xuất dứa trên địa bàn huyện Thạch Thành
Tiếp tục và duy trì phát triển sản xuất dứa trên địa bàn huyện. Trước mắt chỉ đạo chăm sóc dứa đã trồng, thu hoạch dứa xong trong tháng 3 và trồng dứa sau thu hoạch xong trên diện tích phải trồng lại. Các đơn vị có diện tích vùng dứa ngun liệu thì có kế hoạch thực hiện cụ thể.
Phát triển dứa nguyên liệu phải đi liền với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến dứa.
Đẩy mạnh phát triển vùng dứa nguyên liệu. Tập trung cho công nghiệp chế biến, tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu , giải quyết việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nông dân để phát triển vùng đồi núi tạo ra tăng trưởng kinh tế trên địa bàn xã.
Về diện tích: Tiếp tục chỉ đạo trồng diện tích dứa phải trồng lại và trồng mới diện tích để duy trì diện tích hiện có và mở rộng thêm diện tích. Đồng thời tăng thêm diện tích trồng dứa áp dụng theo tiêu chuẩn đảm bảo về lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đã được quy định.
Về sản lượng: tăng năng suất, sản lượng dứa một cách vững chắc phấn đấu tơi năng suất bình quân đạt 45- 50 tấn/ha.
Phát triển vùng nguyên liệu dứa theo vùng thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng năng suất. Đa dạng hoá các giống dứa vào sản xuất nhằm rải vụ. Phát triển sản xuất dứa nhằm đảm bảo tính hiệu quả và bền vững.
Sơ đồ 4.2. Cây mục tiêu ảnh hưởng hiệu quả kinh tế sản xuất dứa huyện Thạch Thành
4.3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất dứa trên địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Thành, tỉnh Thanh Hóa
4.3.2.1. Cơ sở để đưa ra giải pháp
Qua nghiên cứu hiệu quả sản xuất dứa trên địa bàn huyện Thạch Thành cho thấy, sản xuất dứa ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của địa phương. Các số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng, thu nhập
Chủ trương chính sách phù hợp Sự tham gia sự hưởng ứng
của người dân
Thúc đấy kha học và quản lý Tăng thu nhập của người dân
tham gia sản xuất dứa
Đủ dứa cung cấp cho nhà máy và thị trường tiêu dùng
Thúc đẩy các ngành dich vụ khác Nhà máy chế biến dứa
Các nghành công nghiệp khác
của các hộ nông dân qua các năm đã minh chứng cho điều đó. Do vậy huyện hồn tồn có thể phát triển sản xuất dứa trên quy mô lớn.
Việc nghiên cứu để phát triển sản xuất dứa có ý nghĩa rất quan trọng với nơng dân các vùng sản xuất dứa cụ thể:
- Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, cây dứa nói riêng nhằm phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh đạt hiệu quả cao.
- Nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, cải thiện cảnh quan môi trường sinh thái và bộ mặt nông nghiệp nông thôn
- Thu hút một lực lượng lớn lao động cả nông thôn, đồng thời tạo động lực cho ngành nông nghiệp phát triển
- Khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất dứa nhằm thu hút một lượng vốn lớn và tư liệu trong nhân dân
- Những kết quả đã đạt được trong vài năm gần đây trong lĩnh vực phát triển sản xuất dứa của huyện Thạch Thành đã có nhiều tiến bộ như: Diện tích được mở rộng, giống dứa Queen năng suất cao đã được đứa vào sản xuất 90% diên tích trồng dứa; Các tiến bộ KHKT trong việc trồng dứa được áp dụng như trồng dứa theo tiêu chuẩn VietGap, trồng dứa che phủ nylon; Nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tuy nhiên, phát triển sản xuất dứa đang phải đối mặt mới nhiều thách thức như:
- Sản xuất dứa của các hộ nơng dân vẫn đang cịn mang tính bị động phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Nhiều hộ gia đình vẫn cịn trơng chờ ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước, sản xuất manh mún chưa tương xứng với tiềm năng đất đai, lao động của huyện
- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất dứa vẫn cịn chưa hồn thiện
- Sản phẩm dứa chưa mang tính hàng hóa cao, thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm khơng ổn định. Chưa có một hệ thống thị trường đồng bộ mà chỉ mang tính tự phát.
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, tiêu thụ giữa 4 nhà: “ Nhà
nông - nhà nước - nhà khoa học và nhà doanh nghiệp”
Để giải quyết những mặt còn tồn tại, hạn chế về các nội dung thực trạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dứa trên địa bàn huyện;
trên cơ sở những quan điểm, chủ trương, chính sách, định hướng của tỉnh, của địa phương cần có các giải pháp sau:
4.3.2.2. Các giải pháp
a. Giải pháp về quy hoạch và bố trí cơ cấu cây trồng
- Bố trí lại cây trồng:
Cũng như các loại cây trồng khác, việc trồng dứa trên quy mô lớn cũng đòi hỏi phải luân canh sau một vài chu kỳ sản xuất nhằm cải thiện chế độ dinh dưỡng và hạn chế của tác hại sâu bệnh tồn tại và lưu truyền trong đất trong một thời gian khá dài.
Trong những điều kiện cho phép sau 2 – 3 chu kỳ trồng dứa nên chuyển sang trồng ngắn ngày trong 1 – 2 vụ (có thể từ 1 – 2 năm) trong đó các loại cây họ đậu (lạc, đậu xanh, đậu tương…) cần được ưu tiên.
Cần phải lưu ý rằng do dứa được quy hoạch trồng tập trung thành vùng lớn với mục đích chủ yếu là đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho sự hoạt động của nhà máy nên việc luân canh chỉ tập trung từng khu vực cục bộ khơng tiến hành trên tồn vùng.
Việc bố trí cây trồng xen phải căn cứ vào điều kiện đất đai và thời tiết cụ thể của từng vùng và thực hiện trong giai đoạn đầu khi cây dứa còn nhỏ, tán là chưa che kín diện tích mặt đất.
Thơng thường có thể trồng xen 1 - 2 vụ cây trồng ngắn ngày (tốt nhất là cây họ đậu như lạc, đậu xanh…) và chỉ trồng 1 hàng giữa 2 hàng đơn.
Thời vụ trồng dứa có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là trồng hai vụ chính đó là vụ xn và vụ thu đơng. Vì vậy, các hộ sản xuất cần phải chú ý ở giai đoạn trồng này ảnh hưởng rất lớn đến thời vụ.
- Hoàn thiện quy hoạch đất trồng dứa
Để phát triển sản xuất dứa nguyên liệu thì trước hết phải quy hoạch lại vùng nguyên liệu, dựa trên việc nghiên cứu bản đồ nơng hố thổ nhưỡng. Việc quy hoạch này phải tiến hành cụ thể đến từng xóm và chịu trách nhiệm là trưởng thôn để đảm bảo thực hiện tốt với diện tích dứa phải thu hoạch, phải quản lý chặt chẽ tránh tình trạng diện tích trong vùng quy hoạch khơng trồng dứa mà lại trồng cây khác. Đi đôi với hoạt động quy hoạch vùng nguyên liệu là chính sách giao đất lâu dài cho nguyên liệu phục vụ cho nhà máy và thị trường tiêu dùng. Từng bước nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lơi nội vùng phục vụ cho vận chuyển tiêu thụ dứa.
b. Giải pháp về kỹ thuật sản xuất dứa
- Về giống cây:
Giống tốt cho năng suất cao và ổn định. Giống tốt là giống có đặc điểm sinh trưởng và phát triển phù hợp với vùng sinh thái, đất đai, khí hậu. Vì vậy cần chọn và cải tạo phục tráng các giồng tốt có ở địa phương và đặc biệt chú trọng tới giống sạch bệnh. Việc chọn giống cần nắm vững các kỹ thuật về chăm sóc: chọn giống sạch bệnh, mầm sạch bệnh, người làm giống phải nắm được kỹ thuật, có trách nhiệm. Đảm bảo giống tốt khi đưa vào sản xuất, giảm được chi phí đầu tư khi trồng mới.
Cơng tác chọn giống rất quan trọng, cần xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin từ tỉnh đến huyện, đến các cơ sở và dựa vào các cơ quan khoa học chuyên ngành, các tổ chức khuyến nông…để tổ chức các nhóm hộ hoặc hộ nơng dân sản xuất và cung cấp giống ở địa phương có sự hỗ trợ, tổ chức, quản lý và giám sát của cơ quan quản lý chuyên ngành nông nghiệp các cấp.
- Về phân bón
Trong các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất dứa thì phân bón là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản xuất dứa. Qua điều tra tơi có biện pháp bón phân như sau:
Lượng phân bón cho 1 ha dứa Queen trong một chu kỳ cần bón: 4.400 – 4.500 kg đạm sunfát + 3.000 – 3.100 kg lân nung chảy + 2.800 – 3.200 kg kali sunfát + 700 – 800 kg vôi bột + 15 – 20 tấn phân hữu cơ. Cụ thể bón cho từng vụ như sau:
Vụ 1 (từ trồng đến thu hoạch lần 1): Phân hữu cơ 10 tấn (nếu khơng có phân hữu cơ thì thay bằng phân vi sinh hoặc phân khoáng hữu cơ đa vi lượng với lượng 1.000 kg) + 700 kg vôi bột + 6.000 kg NPK loại 8 – 4 – 8 + 300 kg Kaliclorua.
Vụ 2 ( Từ thu hoạch lần 1 đến thu hoạch lần 2): Phân hữu cơ 10 tấn ( nếu khơng có phân hữu cơ thì thay bằng phân vi sinh hoặc phân khống hữu cơ đa vi lượng 1.000 kg) + 4.500 kg NPK loại 8 – 4 – 8 + 200 kg Kaliclorua.
Thời gian bón
- Trước khi trồng, bón tồn bộ phân hữu cơ ( phân vi sinh hoặc phân khoáng hữu cơ) + vôi + 1.500 kg NPK.
+ Lần 1 sau trồng 2 – 3 tháng, bón 1.500 kg NPK. + Lần 2 sau lần 1 từ 2 – 3 tháng, bón 1.500 kg NPK.
+ Lần 3 trước khi xử lý ra hoa 2 – 3 tháng, bón 1.500 kg NPK + 300 kg Kaliclorua.
- Giai đoạn thu hoạch lần 1 đến thu hoạch lần 2: Sauk hi thu hoạch dứa vụ 1, bón phân tồn bộ phân hữu cơ (phân vi sinh hoặc phân hữu cơ) + 1.500 kg NPK. Sau khi bón lần thứ nhất 2 – 3 tháng bón 1.500 kg NPK và trước lúc xử lý ra hoa 2 -2 tháng bón lần cuối với lượng 1.500 kg NPK + 200 kg Kaliclorua.
c. Giải pháp về vốn đầu tư sản xuất
Do suất đầu tư của cây dứa nguyên liệu cịn cao nên việc hỗ trợ cho nơng dân vay vốn (ưu đại về lãi suất) là một điều hết sức thiết yếu trong quá trình phát triển nguyên liệu. Do vậy ngân hàng cần tiếp tục cho nông dân vay vốn ưu đãi thích hợp. Việc vay vốn cần áp dụng theo định mức vay tối thiểu 0,5 – 1 ha/hộ, thời gian vay 22 – 26 tháng.
Cải tiến và hồn thiện hệ thống tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, đa dạng hóa các hình thức cho vay và thanh toán, đáp ứng vốn cho sản xuất nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn, tạo điều kiện cho hộ nông dân chuyển mạnh sang sản xuất nơng sản hàng hóa.
Khuyến khích liên kết, liên doanh sản xuất và chế biến giữa các hộ với nhau, giữa các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thương mại cấp huyện, nhằm hỗ trợ nhau về vốn để đẩy nhanh sản xuất.
d. Giải pháp về thị trường tiêu thụ
- Các tổ chức sản xuất mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất
Các hình thức liên kết sản xuất hiện nay chưa được quan tâm thực hiện. Trong khi đó, quy mơ sản xuất của mỗi hộ cịn nhỏ, lẻ, với hình thức sản xuất như hiện nay, việc thực hiện các chính sách vừa khó khăn vừa nhỏ giọt mà tiến độ thực hiện chính sách cũng chậm hơn.
Việc liên kết trong sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và cung ứng. Hình thức liên kết có thể là hợp tác xã, tổ, đội sản xuất, tổ dịch vụ, nhóm hộ tham gia sản xuất dứa nguyên liệu theo phương thức liên kết ngang giữa những người sản xuất. Nếu tổ chức đứng ra quản lý những người
sản xuất, việc ký kết hợp đồng cũng sẽ tiến hành thuận lợi hơn, và nhà máy sẽ yên tâm vì sẽ quản lý được biến động về sản lượng. Bên cạnh đó, việc liên kết sản xuất sẽ giúp nhà máy thực hiện rải vụ thu hoạch dứa một cách hiệu quả và quy mơ hơn. Để làm được điều này cần có sự phối hợp, giải quyết tốt mối quan hệ giữa Uỷ ban nhân dân xã với nhà máy để nhà máy có hình thức hỗ trợ lý cho các hình thức liên kết. Việc mở rộng các hình thức liên kết cũng là biện pháp quan trọng để tăng diện tích dứa trong thời gian tới. Vì vậy, khi sản xuất hiệu quả thì việc mở rộng quy mơ là tất yếu. Cụ thể trên địa bàn xã tạo ra các mối liên kết sau: Hợp tác xã đối với cán bộ địa phương, cán bộ địa phương đối với nhà máy, nhà máy với cơ quan nhà nước, nhà máy với hộ nông dân. Đây là mối liên kết tạo nên sự quản lý đường nào chưa đổ bê tơng hoặc đoạn nào chưa rải nhựa cần hồn thiện, để thực hiện điều này là nhờ vào sự hỗ trợ của nhà nước và sự đống góp của nhân dân địa phương. Còn đối với con đường vào đồi dứa thì việc tổ chức các hộ trồng dứa cùng tham gia mở đường và cải tạo đường trước và sau khi thu hoạch mùa vụ.
- Hoàn thiện phương thức thu mua và chính sách giá cả
Như đã phân tích, q trình tổ chức tiêu thụ dứa là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất dứa. Để phương thức thu