Đối với ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 106)

Tỉnh cần đẩy mạnh hỗ trợ từ cơ quan quản lý cấp trên: tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫnnghiệp vụ, chuyên môn… Nhằm đưa chế độ, chính sách đến với cán bộ trực tiếp làm công tác tài chính ngày càng tốt hơn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tài chính… Qua đó có kiến nghị với các ngành, địa phương và đơn vị về việc chấn chỉnh, xử lý côngtác quản lý; kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ. Góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế- xã hội, quản lý tài chính và thu, chi NS của ngành, địa phương.

Việc xây dựng cơ chế tài chính cho toàn tỉnh nên xét đến yếu tố khu vực, điều kiện phát triển KT-XH, tỷ lệ trượt giá của đồng tiền Việt Nam, chính sách tiền lương tại thời điểm xây dựng định mức và nội dung chi thực hiện tự chủ. Việc

giao dự toán kinh phí tự chủ trong thời gian tới Tỉnh cần tách biệt quỹ tiền lương ra khỏi kinh phí tự chủ khi đó sẽ giải quyết được tình trạng đơn vị nào có quỹ tiền lương cao thì sẽ làm giảm khoản kinh phí chi cho hoạt động và cần tính toán đến yếutốđặc thù, không nên áp dụng mức bình quân đối với tất cả các đơn vị. Đồng thời, mạnh dạn trao quyền hơn nữa cho các đơn vị trong việc phân bổ, tuyển dụng và sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho các đơn vị này.

Đồng thời, đối với các văn bản hướng dẫn của Tỉnh, cần phải phù hợp với văn bản của Trung ương, tránh vì chặt chẽ quá mà quy định thêm các công đoạn khác làm cho cơ sở khó thực hiện. Mặt khác, các ngành chức năng cần mở những lớp tập huấn chuyên đề đi sâu vào các nội dung như xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, về thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức năng nhiệm vụ và quy chế hoạt động, về quy định quản lý sử dụng cán bộ,... tạo điều kiện cho cơ sở nắm chắc các nội dung, chủ động xây dựng các phương án và tổ chức triển khai thực hiện tốt quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tại cơ sở.

UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi thường xuyên và nên có hệ số điều chỉnh mức phân bổ trong thời gian ổn định ngân sách cho phù hợp.

1TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số: 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 của Bộ tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số: 60/2003/NĐ- CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

2. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách.

3. Bộ Tài chính (2006). Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/6/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.

4. Bộ Tài chính (2010). Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp, ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính.

5. Bộ Tài chính (2007). Thông tư hướng dẫn số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ.

6. Bộ tài chính (2011). Thông tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 về việc hỗ trợ sửa chữa, xây dựng mới nhà ở cho hộ gia đình người có công theo Quyết định

22/2013/QĐ- của Thủ tướng Chính phủ (2013).

7. Bộ Tài chính (2013). Thông tư số 90/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách.

8. Chính phủ (2003). Nghị định số: 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

9. Chính phủ (2016). Nghị định số: 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

10. Chính phủ (2010). Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi bổ sung một sốđiều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2010 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

11. Chính phủ (2006). Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 23/4/2006 của chính phủ quy định về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy chế biến và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

12. Đặng Văn Du – Bùi Tiến Hanh (2010). Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước, Học viện tài chính, Hà Nội.

13. Quốc hội (2002). Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Luật Ngân sách Nhà nước số

01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.

14. Quốc hội (2015). Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Luật Ngân sách Nhà nước số

83/2015/QH13 ngày 25/6/2015.

15. Quốc hội (2005a). Luật Phòng chống tham nhũng số 55/2005/QH11 có hiệu lực từ

1/6/2006.

16. Quốc hội (2005b). Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí số 48/2005/QH11 có

hiệu lực từ 1/6/2006.

17. Th.S Phạm Thị Uyên Thi (2015). Bài viết về ''Đặc điểm của NSNN''. 18. Ngân sách nhà nước - Wikipedia Tiếng Việt.

19. Trang wep của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Giang, Albums.

20. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN ở một số nước và bài học rút ra cho Việt Nam

(2014).

21. Báo cáo NSNN và báo cáo tình hình KT-XH của phòng Tài chính-Kế hoạch TP

Hà Giang.

22. Phòng Tài chính-Kế hoạch TP Hà Giang (2014-2016). Báo cáo quyết toán ngân sách thành phố Hà Giang.

23. Phòng Tài chính-Kế hoạch TP Hà Giang (2014-2016). Dự toán chi ngân sách thành phố Hà Giang.

24. Phòng Tài chính-Kế hoạch TP Hà Giang (2014-2016). Bổ sung dự toán chi ngân sách thành phố Hà Giang, Hà Giang.

25. Niên giám thống kê thành phố Hà Giang (2015, 2016).

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010). QĐ 38/2010/QĐ-UBND Ban hành Hệ thống phân bổ dự toán chi thường xuyên NSĐP áp dụng từ niên độ ngân sách năm 2011 và các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định ngân sách mới theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Hà Giang.

27. UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và Báo cáo thu, chi NSNN

năm 2014, 2015, 2016 tỉnh Sơn La.

28. UBND tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thu chi ngân sách các năm 2014, 2015, 2016

29. Quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Giang giai đoạn 2011- 2015 của Phòng

Tài nguyên và Môi trường cung cấp.

30. Phạm Công Hưng (2014). Quản lý chi NSNN ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.

31. Phan Thị Mỹ Hằng (2013). Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại Sở Tài chính, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

32. Trần Thị Thúy (2015). Quản lý chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước tại quạn nam từ liêm, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc

gia Hà Nội.

33. Thủ tướng chỉnh phủ (2013). Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 thủ tướng chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở.

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHIU KHO SÁT THC TRNG

(Dành cho cán bộ làm nghiệp vụ thuộc các đơn vị thụ hưởng Ngân sách Nhà nước tại các phòng, ban đơ vị thuộc thành phố Hà Giang , tỉnh Hà Giang)

----

Kính thưa ông (bà)!

Để có căn cứ khoa học phục vụ cho đề tài Tốt nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách củathành phố Hà Giang”, xin ông (bà) bớt chút thời gian và vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)!

* Ghi chú: Mọi thông tin cá nhân của ông (bà) được tôn trọng và bảo đảm bí mật theo quy định của pháp luật.

A/ Những thông tin chung:

Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân ông (bà): 1. Tuổi: ………. Giới tính: ... Đảng viên:...

Nghề nghiệp chuyên môn, chức vụ - nơi công tác:

- Trưởng phòng, ban, ngành, đoàn thể: 

- Cán bộ chuyên trách các ban, ngành, đoàn thể: 

- Kế toán phòng, ban, ngành, đoàn thể: 

2. Trình độ học vấn: - Cao đẳng  - Đại học  - Sau Đại học  3.Trình độ lý luận chính trị: - Sơ cấp:  - Trung cấp:  - Cao cấp:  4.Thời gian tham gia công tác: - Dưới 01 năm:  - Từ 01 – 5 năm:  - Từ trên 05 năm -10 năm:  - Trên 10 năm: 

B/ Nội dung hỏi đáp: I. Khâu lập dự toán chi thường xuyên:(Đượcgửi riêng cho các cán bộ Tài chính- Kế hoạch thành phố Hà Giang) Câu hỏi 1: Xin anh (chị) cho biết hàng năm các đơn vị có thực hiện công tác lập dự toán hay không? 1. Có: 

2. Không: 

Câu hỏi 2: Theo anh (chị) tiến độ lập dự toán chi ngân sách hàng năm của các đơn vị nhưthế nào? 1. Kịp thời: 

2. Chậm: 

3.Ý kiến khác ...

...

Câu hỏi 3: Anh (chị) đánh giá thế nào về quy trình lập dự toán chi ngân sách hàng năm tại các đơn vị ? 1. Đúng : 

Câu hỏi 4: Anh (chị) đánh giá thế nào về chất lượng Dự toán chi ngân sách thành phố hàng năm?

1. Tốt: 

2. Chưa tốt, còn nhiều bất cập, chưa sát với thực tế : 

3. Ý kiến khác:...

...

Câu hỏi 5: Theo anh (chị)khâu lập dự toánchi thường xuyêncòn tồn tại những vấn đề gì cần phải thay đổi?Có thể gợi ý một số phương án? Có thể đưa ra một số phương án cần và đủ để thay đổi? ...

...

...

II. Về khâu chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp huyện/thành phố: Câu hỏi 6: Việc chi trả lương, các chế độ phụ cấp khác theo quy định ở cấp huyện/thành phốtại đơn vị được thực hiện nhưthế nào? 1. Đúng, đủ, kịp thời: 

2. Chưađúng, chưa đủ, chưa kịp thời: 

3. Ý kiến khác:...

...

Câu hỏi 7: Theo anh (chị), việc chi ngân sách huyện/thành phố trong những lĩnh vực nào thường xảy ra thất thoát, lãng phí nhất (lựa chọn 3 lĩnh vực, đánh số 1, 2, 3 theo thứ giảm dần mức độ thất thoát, lãng phí)? 1. Chi sự nghiệp kinh tế: 

2. Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội: 

3. Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: 

4. Chi quản lý hành chính: 

5. Chi khác: 

Câu hỏi 8: Theo anh (chị), việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau đã hợp lý chưa? 1. Hợp lý: 

2. Chưa hợp lý: 

Câu hỏi 9: Việc chấp hành chi thường xuyên ngân sách thành phốhiện nay còn những hiện tượng nào dưới đây? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Phải điều chỉnh Dự toán: 

2. Chi vượt Dự toán: 

3. Nợ chi thường xuyên: 

4. Chi sai nguyên tắc, không đúng quy định: 

5. Thất thoát, lãng phí: 

6. Ý kiến khác:………..………...……...

...

Câu hỏi 10: Theo anh (chị)khâu chấp hành dự toán chi thường xuyên còn tồn tại những vấn đề gì cần phải thay đổi?Có thể đưa ra một số phương án cần và đủ để thay đổi? ...

...

.III. Về khâu quyết toán chi ngân sách thường xuyên: Câu hỏi 11: Tại đơn vị nơi anh (chị)công tác hiện có cài đặt và sử dụng phần mềm kế toán ngân sách chi thường xuyên của thành phố không? 1. Có cài đặt và sử dụng hiệu quả: 

2. Có cài đặt nhưng sử dụng không hiệu quả: 

3. Có cài đặt nhưng không sử dụng: 

4. Không cài đặt và sử dụng: 

Câu hỏi 12: Theo anh (chị)công tác quyết toán chi thường xuyên ngân sách thành phố hiện nay được thực hiện nhưthế nào? a. Về việc lập báo cáo quyết toán: 1. Đầy đủ, chính xác và đồng bộ: 

2. Chưa đầy đủ, chính xác và đồng bộ: 

b. Về thực hiện thời gian báo cáo quyết toán: 1. Kịp thời, đúng quy định 

2. Chưa kịp thời: 

3. Rất chậm: 

c. Về việc thanh quyết toán: 1. Tốt: 

2. Chưa tốt: 

3. Ý kiến khác:………..………...

………...………

Câu hỏi 13: Theo anh (chị) nguyên nhân của việc lập báo cáo quyết toán chi NS chậm là do đâu?(có thể chọn nhiều mục) 1. Trình độ năng lực kế toán còn yếu kém 2. Thiếu tinh thần trách nhiệm 3. Văn bản hướng dẫn không rõ ràng 4. Khối lượng công việc nhiều 5. Khác (nêu cụ thể) Câu hỏi 14: Theo anh (chị)có được tập huấn về quản lý về chi ngân sách thường xuyên ngân sách không? 1. Rất thường xuyên: 

2. Thường xuyên: 

3. Không thường xuyên: 

4. Chưa được tập huấn: 

Câu hỏi 15: Theo anh (chị)khâu quyết toán chi thường xuyên còn tồn tại những vấn đề gì cần phải thay đổi?Có thể đưa ra một số phương án cần và đủ để thay đổi? ...

...

IV. Về công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi thường xuyên ngân sách thành phố: Câu hỏi 16: a. Hàng năm, phòng Tài chính-kế hoạch có thực hiện công tác kiểm tra việc lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sáchtại đơn vị anh (chị) không? 1. Có 

2. Không 

b. Tần suất kiểm tra như thế nào? 1. Định kỳ: 

2. Đột xuất: 

3. Không biết: 

1. Có: 

2. Không: 

Câu hỏi 17: Theo anh (chị) khâu kiểm tra chi thường xuyên còn tồn tại những vấn đề gì cần phải thay đổi?Có thể đưa ra một số phương án cần và đủ để thay đổi?

... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 106)