- Duy trì liên hệ thường xuyên với khách hàng: Cán bộ tín dụng nên thường xuyên liên hệ với khách hàng (trung bình 2 lần/tháng) là cách hiệu quảñể có thông tin về tình hình tài chính của khách hàng (như việc làm có thay ñổi không, chức vụ như thế nào, ñịa chỉ công tác,... trường hợp kinh doanh thì hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tiến triển như thế nào), thông tin về chổở, quan hệ gia ñình,... Khi cán bộ tín dụng nhận thấy có dấu hiệu cảnh báo gây bất lợi ñến khả năng trả nợ của khách hàng hoặc có thểảnh hưởng làm giảm giá trị tài sản ñảm bảo, cán bộ tín dụng hãy báo cáo với Lãnh ñạo ñể tìm kiếm giải pháp, ngăn chặn tình trạng mất khả năng trả nợ vay ngân hàng.
Mặt khác, cán bộ tín dụng nên tái ñịnh giá tài sản ñảm bảo lại (06 tháng hoặc 12 tháng một lần), nếu giá trị tài sản giảm thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản ñảm khác hoặc giảm dư nợ vay xuống nhằm ñảm bảo an toàn tín dụng cho Ngân hàng.
- Thực hiện chính sách quản lý khoản vay an toàn, hạn chế rủi ro: ñối với những khoản vay tiêu dùng có tài sản ñảm bảo, VCB.QB nên ñề nghị khách hàng mua bảo hiểm thiệt hại về tài sản trong suốt thời gian vay, người thụ hưởng là VCB.QB:
+ Tài sản ñảm bảo là nhà ở, ñất ở: mua bảo hiểm hỏa hoạn, chất nổ.
+ Tài sản ñảm bảo là phương tiện ñi lại (xe ôtô, xe buýt,...): mua bảo hiểm về
vật chất xe.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa lãnh ñạo, cán bộ tín dụng và cán bộ tín dụng quản lý giải ngân trong việc quản lý hồ sơ vay khách hàng: cán bộ tín dụng nên có một kế
hoạch quản lý khách hàng mình, như: lập danh sách khách hàng theo dõi thường xuyên, tránh tình trạng thiếu sót dẫn ñến tình trạng nợ quá hạn. Đồng thời, cán bộ
tín dụng quản lý giải ngân có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ vay cẩn thận, rõ ràng, tránh thất lạc và có sự phối hợp với cán bộ tín dụng ñôn ñốc khách hàng thu nợñúng hạn.