TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm)

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 90 - 93)

Câu 1: (4 điểm) Hãy lắng nghe những người lớn tuổi, nên nhớ rằng trước đây

họ cũng trẻ và đã nếm trải những thất vọng của tuổi trẻ.

(L. Ettong, Danh ngôn giáo dục, NXB Thanh Niên)

Ở lứa tuổi thiếu niên, em có đồng ý với lời khun trên khơng? Hãy viết mợt đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về ý kiến trên.

Câu 2 ( 10 điểm)

“Trên trang sách, cuộc sống tuyệt vời biết bao nhưng cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trợn lẫn niềm sầu ṃn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời”.

(Theo Nguyễn Văn Thạc - Mãi mãi tuổi 20) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua tác phẩm “Chuyện Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn 9 – tập I, NXBGD 2017) hãy làm sáng rõ ý kiến

trên./.

---Hết---

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG NĂM HỌC 2020 – 2021 NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn thi: Ngữ văn

( Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I. 1 Thể thơ tự do 1.0

2

“chút nắng” trong câu thơ “Cha gửi cho con chút nắng” có nghĩa

là: ánh sáng, sự ấm áp hoặc: niềm tin, sự lạc quan, suy nghĩ tích cực…

1.0

3

Xác đinh được và nêu tác dung của phép tu từ sau:

điệp từ: hãy; tương phản: hân hoan - hững hờ; nhân nghĩa – bất

nhân

Tác dung: Nhấn mạnh, tạo sự hài hịa cân đối cho lời thơ từ đó cho thấy sự mong muốn của người cha cũng là nghĩa vụ con phải thực hành để làm người: biết sống yêu thương không thờ ơ vơ cảm.

2.0

4

Lựa chọn quan điểm đồng tình hoặc khơng đồng tình hoặc quan điểm riêng đúng chuẩn mực đạo đức, pháp luật 2.0

Sử dụng thao tác bình luận để khẳng đinh hoặc bác bỏ thuyết phuc .

Đồng tình: Cách sống nhường nhịn (Nêu lên được cái hay của

cách sớng này)

Khơng đồng tình: Cách sống này dẫn đến xu thế an phận không dám đấu tranh.

Quan điểm riêng … ( thuyết phục, GK linh loạt chấm )

II.

Câu 1

Hãy lắng nghe những người lớn tuổi, nên nhớ rằng trước đây họ cũng trẻ và đã nếm trải những thất vọng của tuổi trẻ. (L. Ettong, Danh ngôn giáo dục, NXB Thanh Niên). Viết đoạn văn (khoảng

200 chữ) trình bày quan điểm về ý kiến trên.

(4.0đ)

a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.

Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.

0.25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành đợng.

*Giải thích: Câu nói là lời khuyên về việc lắng nghe học hỏi, đón

nhận ý kiến của những người nhiều tuổi hơn ta.Vì họ từng trải, đã có kinh nghiệm về những vấp ngã, thất bại trong cuộc sống.

*Phân tích – bàn luận:

- Qua sự trải nghiệm về những thử thách thất bại người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm sống vì thế họ cho ta những lời khuyên quý giá để thành công trong cuộc sống.

- Dẫn chứng:

+ Cha mẹ luôn lấy những thành công hay thất bại của của c̣c đời mình để làm bài học dạy con với hi vọng con không mắc sai lầm, khơng vấp ngã…

+Thầy cơ là người chỉ vẽ, góp ý trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm tích lũy trong quá trình giảng dạy.

+ Tiếp thu, lắng nghe ý kiến của người đi trước một cách chọn lọc hợp lí đã khiến nhiều người thành công.

-Tuổi thiếu niên là lứa tuổi đang hình thành nhân cách cịn nhiều hạn chế về kĩ năng, kinh nghiệm nên việc lắng nghe, trân trọng ý kiến người khác rất quan trọng giúp HS nhìn nhận, hồn thiện bản thân.

- Phê phán những bạn cịn non trẻ khơng chịu tiếp thu ý kiến của người đi trước bỏ ngoài tai những lời khuyên răn đẫn đến có những hành đợng và suy nghĩ tiêu cực, lệch lạc.

- Khơng lắng nghe thụ đợng, máy móc mà phải biết chọn lọc ý

0.5

0.50.5 0.5

0.5

kiến đúng, phù hợp hoàn cảnh, lứa tuổi

* Bài học : Để thành công bên cạnh lắng nghe người lớn mà con

tiếp thu ý kiến của bạn bè. Mặt khác phải có kĩ năng tự đánh giá mình, tự học hỏi trong c̣c sống.

0.250.5 0.5

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo thể hiện suy nghĩ sâu sắc

mới mẻ.

0.25

e. Chính tả, dùng từ , đăt câu : Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ,

đặt câu

0.25

Câu 2

Trên trang sách, cuộc sống tuyệt vời biết bao nhưng cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu ṃn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời.”

(Theo Nguyễn Văn Thạc - Mãi mãi tuổi 20) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm “Chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ”.

10.0(đ) đ)

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.

Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0.25b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bàn về bản chất, đặc b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bàn về bản chất, đặc

thù của văn học và mối quan hệ mật thiết giữa hiện thực đời sống với văn học. Phân tích tác phẩm Người con gái Nam Xương và liên hệ với đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng để làm rõ vấn đề nghị luận.

0.25

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận : H/s biết vận dụng tốt các

thao tác lập luân, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng phù hợp. Hs có sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Mở bài:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: dẫn dắt trích dẫn nhận định, khái quát giới hạn vấn đề nghị luận.

Thân bài:

1.Giải thích, bàn luận:

- C̣c sống được đề cập trong văn học ln có hai mặt: vừa có những hạnh phúc tuyệt vời vừa có những đau khổ bất tận, vừa có nụ cười trong sáng vừa có giọt nước mắt cay đắng.Vì phản ánh đời sống bằng hình tượng là bản chất, nhiệm vụ của văn học. Qua bàn tay, khối óc của người nghệ sĩ, hiện thực cuộc đời đi vào trang văn một cách tự nhiên, sống động, chân thực. Mối quan hệ giữa đời sống và văn học là mối quan hệ máu thịt, cuộc đời là nơi xuất phát,cũng là đích đến của văn chương.

- Đời sống xã hội vốn bộn bề phức tạp nên việc phản ánh hiện thực ấycũng không thể phiến diện, một chiều, đơn điệu. Nhà văn chân chính phải có cái nhìn đa diện về c̣c đời và số phận con người. Đó là lí do c̣c sống hiện diện trên trang sách “tuyệt vời

biết bao nhưng cũng bi thảm biết bao, cái đẹp còn trộn lẫn niềm

0.5 (2.0)

0.5

sầu ṃn, cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời”...

- Trên trang sách, cái tuyệt vời, cái đẹp và cái nên thơ của cuộc sống chính là vẻ đẹp thiên nhiên, con người hay những giá trị tốt đẹp, những phẩm chất cao quý của con người như đức hy sinh, tình u thương, lịng vị tha nhân hậu... Cuộc sống bi thảm, niềm sầu muộn và giọt nước mắt chính là những hạn chế, tiêu cực của con người và xã hợi. Đó là cái ác, cái xấu, những mặt trái của cuộc đời, cái khốc liệt của chiến tranh, nỗi đau khổ hay sự nghèo đói...=> Hai mặt đối lập này không tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà nhiều khi ở trong nhau, đấu tranh giằng xé và loại trừ nhau.

2. Làm sáng rõ qua tác phẩm “Chuyện Người con gái NamXương” của Nguyễn Dữ. Xương” của Nguyễn Dữ.

Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Nguyễn Dữ, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính.

- Truyện Người con gái Nam Xương là thiên 16 Trong số 20 truyện của Truyền kì mạn lục. Có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”. Tác đã phẩm đề cập đến:

*Luận điểm 1: Cái đẹp, cái nên thơ, cái tuyệt vời của cuộc sống

được thể hiện trong tác phẩm qua cái nhìn sâu sắc tinh tường của nhà văn đã khám phá ra vẻ đẹp của một người phụ nữ bình dân ẩn giấu trong thân phận âm thầm, nhạt nhòa trong xã hội phong kiến xưa để trân trọng ngợi ca.

a. Nhân vật Vũ Nương được đặt vào các mối quan hệ gia đình khi

nàng sống cuộc đời trần gian ngắn ngủi để ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của người vợ nhân hậu, hiền thục, thủy chung, nghĩa tình; người mẹ thương con; người con dâu hiếu thảo.

- Trong cuộc sống gia đình, Vũ Nương là người vợ hiền thục,

thủy chung: luôn biết “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc

nào vợ chồng phải đến thất hòa”.

Khi tiễn chồng đi lính: Lời lẽ dịu dàng của Vũ Nương buổi tiễn

chồng đi lính, cho thấy nàng: Coi trọng hạnh phúc gia đình, xem thường mọi cơng danh phù phiếm; cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao của chồng; bày tỏ nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình.

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 90 - 93)