“Chuyện người con gái Nam Xương” là tác phẩm nghệ thuật chân chính khơng bao giờ hết khả năng kể chuyện, bởi có sự

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 108)

II. LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm)

b, “Chuyện người con gái Nam Xương” là tác phẩm nghệ thuật chân chính khơng bao giờ hết khả năng kể chuyện, bởi có sự

chân chính khơng bao giờ hết khả năng kể chuyện, bởi có sự sáng tạo của Nguyễn Dữ

- Cốt truyện thêm vào phần ba: Vũ Nương ở Thủy cung và được giải oan.

Chi tiết hoang đường: Thể hiện tính truyền kì, nhấn mạnh giá trị hiện thực: số phận bất hạnh, mong manh của người phụ nữ và giá trị nhân đạo: hoàn thiện vẻ đẹp thuần hậu, dịu dàng, hướng về chồng con với khát vọng cháy bỏng hạnh phúc của Vũ Nương; thể hiện khát vọng của người xưa là “ở hiền gặp lành”; tố cáo xã hội phong kiến trong buổi suy tàn với những thế lực đen tối đày đọa người phụ nữ: Hơn nhân bất bình đẳng, khơng tình u, khơng niềm tin, xã hợi với thế lực nam qùn đợc đốn, gia trưởng, xã hợi có chiến tranh loạn ly và cơ bản nhất là xã hội coi thường, rẻ rúng người phụ nữ…

-Cách xây dựng nhân vật:

+ Tính cách có sự biến đổi: Vũ Nương không nhẫn nhịn, chịu đựng mãi mà biết phản ứng để bảo vệ nhân phẩm. Trương Sinh không hẳn thuộc về phe ác, chàng đã biết hối hận, nhận ra sai lầm của mình thể hiện qua việc lập đàn tràng giải oan cho vợ.

+ Bước đầu khắc họa nội tâm: Những lời thoại của Vũ Nương thực chất là tâm sự, lời giãi bày của nàng.

-Cách xây dựng chi tiết kịch tính, nghệ thuật thắt, mở nút: Dụng cơng xây dựng chi tiết chiếc bóng.

- Kết thúc có hậu nhưng chứa đầy bi kịch.

+ Có hậu: Vũ Nương được minh oan, sống dưới Thủy cung.

+ Bi kịch: Thực chất Vũ Nương đã chết, sự sống của nàng chỉ là chốn làng mây, cung nước. Khao khát hạnh phúc suốt đời khơng có được, gia đình tan nát, bé Đản khơng cịn mẹ, Trương Sinh khơng cịn vợ và phần đời cịn lại chàng phải sống trong ân hận và dày vị vì là ngun nhân trực tiếp gây ra cái chết cho vợ.

Chính sự sáng tạo của Nguyễn Dữ là yếu tố cơ bản làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm, làm nên sức sống vượt thời gian cho tác phẩm.

2.1. Liên hệ với văn bản “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn” củaNgơ Tất Tố) Ngơ Tất Tố)

a, Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn”) là một tácphẩm chân chính, khơng chấm kết thúc ở trang cuối cùng:

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 108)