Dẫn dắt…Nê uý kiến > vấn đề nghị luận: Giá trị nhân đạo sâu sắc

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 120 - 125)

trong tác phẩm văn học…

0,5

2. Thân bài:

a. Giải thích ý kiến

- Cổ kim: xưa nay, muôn đời… - Bất hủ: có giá trị, sức sống…

- Văn chương bất hủ cở kim: Văn chương có giá trị mn đời.

- Hút lệ: dịng lệ máu, khóc ra máu. Đây là cách nói hình ảnh để chỉ sự xúc đợng, niềm xót thương, nỗi đau quặn thắt của nhà văn.

-> Câu nói của nhà văn Lâm Ngữ Đường đề cập tới bản chất của văn

chương có giá trị mn đời bao giờ cũng phải được tạo thành từ niềm xúc động mãnh liệt, từ trái tim đau đáu yêu thương cho đời, cho người của nghệ sĩ. Hay nói cách khác tác phẩm văn chương có tầm vóc phải chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

- Biểu hiện của “huyết lệ” trong sáng tác: ngợi ca vẻ đẹp của con người; sự thấu hiểu, đồng cảm, xót thương cho những số phận người bất hạnh; lên án tố cáo, phê phán những thế lực gây đau khổ cho con người; thể hiện ước mơ, khát vọng của con người…

b. Chứng minh nhận định qua tác phẩm: Chuyện người con gái

Nam Xương của Nguyễn Dữ và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

của Nguyễn Du đã thể hiện sâu sắc giá trị nhân đạo.

- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý của người phụ nữ. Đó là lịng chung thủy, sự hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống vì người khác, nghĩ cho người khác của Kiều và Vũ Nương…

( HS lựa chọn dẫn chứng, phân tích…)

- Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho những số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời: số phận của Kiều bị ném vào nhà chứa, rồi giam lỏng trong lầu Ngưng Bích với nỗi cô đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; là nỗi oan nghiệt đến mức phải tìm đến cái chết của nàng Vũ Nương…

( HS lựa chọn dẫn chứng, phân tích…)

- Qua bi kịch thân phận của Vũ Nương và Thúy Kiều, các tác giả đã lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo đã tước đi quyền sống, chà đạp lên con người. Đó là chiến tranh phi nghĩa, là chế độ nam quyền (Chuyện người con gái Nam Xương), là bọn quan lại tham lam, là lũ buôn người ( Kiều ở lầu Ngưng Bích)

( HS lựa chọn dẫn chứng, phân tích…)

- Trân trọng, đề cao những khát vọng nhân văn của người phụ nữ: Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đề cao khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, phẩm giá, về mợt mái ấm gia đình bình dị, sum vầy, được tơn trọng.

( HS lựa chọn dẫn chứng, phân tích…)

1,25

1,0

0,5

0,25

c. Đánh giá chung:

- Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Trích “Truyền kỳ mạn lục”) của Nguyễn Dữ, đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du dù được viết bằng những thể loại hoàn toàn khác nhau nhưng đã thể hiện rõ nét quan niệm văn học của Lâm Ngữ Đường. Bởi cả tác phẩm và đoạn trích ấy đều là những sáng tác mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới con người, vì con người.

- Tác phẩm giá trị khơng chỉ được tạo thành từ huyết lệ của nhà văn mà còn cần hình thức nghệ thuật đặc sắc. Muốn vậy, người nghệ sĩ ngồi

trái tim đa cảm, tinh nhạy cần có tài năng thiên phú và tinh thần lao động nghệ thuật bền bỉ.

- Bài học cho nhà văn: Để tạo sinh huyết lệ trong văn học, người nghệ sĩ cần phải gắn bó với c̣c đời, lắng nghe, thấu hiểu con người, cần có tinh thần lao đợng nghiêm túc, tơi rèn tài năng thiên phú.

3. Kết bài

- Khẳng định vấn đề nghị luận - Bày tỏ cảm nghĩ…Liên hệ

Biểu điểm

* Mức tối đa: 6,0 điểm * Mức chưa tối đa:

- Điểm 5,0 –> 5,75: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên, còn mắc một vài lỗi về kiến thức và kĩ năng.

- Điểm 4,0 -> 4,75: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về kiến thức và kĩ năng.

- Điểm 3,0 -> 3,75: Bài sơ sài, thiếu nhiều ý. Lập luận chưa chặt chẽ, còn mắc nhiều lỗi.

- Điểm 1-> 2,75: Bài sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng trong triển khai vấn đề. Lập luận chưa chặt chẽ, còn mắc nhiều lỗi.

- Điểm 0,25 -> 0,75: Bài quá sơ sài, lủng củng, mắc quá nhiều lỗi...Trình bày và lập luận yếu

* Mức không đạt: 0đ: Khơng làm bài hoặc lạc đề hồn tồn.

0,5 -------------------- Hết------------------------- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T HÀNH PHỐ TUY HÒA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTHÀNH PHỐ THÀNH PHỐ

LỚP 9 THCS, NĂM HỌC 2020-2021

Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 11/12/2020

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

Câu1. (8,0 điểm)

Đọc phần trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Ta hoi một con chim : ngươi cần gì ? Chim trả lời ta cần bay

Một con chim được ăn kê béo trong lồng sẻ trở thành một con gà bé bong,tội nghiệp và vô dụng

Ta hoi dòng sông:ngươi cần gì? Sông trả lời ta cần chảy.

Nếu một dòng sông không chảy thì chỉ là một vũng nước khô cạn dần và biến mất. Ta hoi con tàu: Ngươi cần gì?

Nếu con tàu khơng ra khơi, nó chỉ là mợt vật biết nổi trên mặt nước và sẽ chìm dần theo thời gian.

Ta hoi một con người: Ngươi cần gì? Con người này trả lời: “………”

(Dựa theo “Những câu hỏi không lãng mạng”-Nguyễn Quang Thiều)

Là mợt học sinh, em hãy tìm câu trả lời cho con người từ phần trích dẫn trên và bàn luận về bài học cuộc sống mà em nhận được.

Câu2. (12,0 điểm)

Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm của nhân vật trong các tác phẩmvăn học. Bằng những kiến thức đã học về đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích truyện kiều của Nguyễn Du), em hãy làm sáng tỏ điều đó.

------------------Hết------------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TẠO

T

HÀNH PHỐ TUY HÒA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTHÀNH PHỐ THÀNH PHỐ

LỚP 9 THCS, NĂM HỌC 2020-2021

Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 11/12/2020

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM THICâu 1 (8,0 điểm) Câu 1 (8,0 điểm)

I. Yêu cầu về kĩ năng

- Biết cách làm bài nghị luận xã hợi ; Bố cục và cách trình bày hợp lí - Hệ thống ý ( luận điểm ) rõ ràng và được triển khai tốt

- Diễn đạt, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp II. Yêu cầu về nội dung

(Học sinh có thể có những suy nghĩ và cách trình bày khác nhau, nhưng về cơ bản cần hướng đến những nội dung chủ yêu sau ):

1. Giải thích: (3,0 điểm ) Học sinh dựa vào phần trích để giải thích được:

- Trong trạng thái sống đích thực: Chim cần bày ( đối lập với giam cầm tù túng).Sơng càn chảy( đói lập với tù đọng, khơ cạn). Tàu cần ra khơi (đối lập với cái vơ nghĩa chết chìm

theo thời gian).Mỗi tồn tại trên đều hướng ra thế giới để trải nghiệm , chinh phục, sống trọn vẹn giá trị của mình. ( 1,0 điểm)

- Điểm giống trong những câu trả lời : Muốn bay chim cần có thời gian để học; muốn chảy dịng sơng cần có thời gian để tích luỹ; muốn ra khơi con tàu cần có thời gian để chết tạo , thử nghiệm. Làm một học sinh cần thời gian học tập, sáng tạo để thực hiện ước mơ, hoài bão. (1,0 điểm )

-Điểm khác: ở con người sự tích luỹ thời gian nhiều nhất, cơng phu nhất vì năng lực, phẩm chất con người ln tiềm tàng, bất tận . Ước mơ hồi bão con người bởi vậy mà lớn lao vô cùng, điều quan trọng là con người phải biết chinh phục những ước mơ để được sống cuộc đời đích thực. ( 1,0 điểm )

2. Bàn luận: (4,0 điểm)

-Ước mơ của con người là sự tồn tại những điều chưa có thật nhưng có khả năng trở thành hiện thực. Là bầu trời của cánh chim, là biển cả của dịng sơng, là bến bờ rợn mở của con tàu, là sinh quyển cho sự tồn tại đíhc thực của con người. Nhờ có ước mơ mà con người biết đến những kích thước mới mẻ, khám phá những giá trị tiềm ẩn của mình. (1,5 điểm) -Nếu khơng có ước mơ con người sẽ bị đóng khung trong thế giới chật hẹp, bị thui chột mọi sáng tạo, khơng cịn biết tới tương lai và những chân trời của tri thức . (1,0 điểm) - Đạt được ước mơ khơng bao giờ là dễ dàng, như bão gió của cánh chim, như thác ghềnh của dịng sơng trước khi về với biển..Vì thế con người phải có khát vọng, trí tuệ, có nghị lực mạnh mẽ để tin vào ước mơ và chinh phúc nó.(1,5 điểm)

3. Nâng cao : (1.0 điểm)

-khi có mợt ước mơ, nỗ lực thực hiện nó có nghĩa là con người đã làm được mợt điều phi thường trong cuộc đời.(0.5 điểm)

-biết lựa chọn để chinh phục ước mơ sẽ giúp cho con người làm đẹp cuộc sống và cơng hiến nhiều giá trị cho mình, cho xã hợi.(0,5 điểm)

*Lưu ý: Quá trình triển khai học sinh phải biết lấy dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.

Câu 2. (12,0 điểm)

A. Yêu cầu cần đạt

Bài làm của học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau:

I. Yêu cầu về kỹ năng

-Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

-kết cấu chặt chẽ,diễn đạt trong sáng,khuyến khích các bài viết sáng tạo.

II.Yêu cầu về kiến thức

Trên cơ sở những kiến thức đã học về Truyện Kiều,đặc biệt là đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng bích”cần làm rõ được sự am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm nhân vật Thúy Kiều là một phương diện thể hiện tài năng của Nguyễn Du.

B. Yêu cầu cụ thể

*Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu tác giả,tác phẩm và nhận định. *Thân bài: (10,0 điểm) cần nêu được các ý sau:

1.Giải thích ý kiến: (2,0 điểm)

-văn học phản ánh c̣c sống bằng hình tượng nghệ thuật,chủ ́u là hình tượng nhân vật trong tác phẩm.Mợt trong những phương diện thể hiện tài năng của nhà văn-người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm nhân vật.(1,0 điểm)

Miêu tả nội tâm trong tác phẩm văn học là tái hiện những suy nghĩ,cảm xúc,những băn khoăn trăn trở,những day dức,suy tư,những nỗi niềm thầm kín và cả diễn biến tâm trạng của nhân vật. (0,5 điểm)

Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật,làm cho nhân vật hiện lên sinh đợng, có hồn hơn.Nhà văn có thể miêu tả trực tiếp nợi tâm gián tiếp bàng cách miêu tả qua cảnh vật,nét mặt,cử chỉ,trang phục của nhân vật.(0,5 điểm)

2. Chứng minh qua đoạn trích: (7,0 điểm)

a) Hồn cảnh – tình huống để Nguyễn Du miêu tả nợi tâm nhân vật Kiều. (0,5 điểm) b) Miêu tả nôi tâm trục tiếp qua những lời đọc thoại nội tâm: (3,0 điểm)

-Tài năng của Nguyễn Du trước hết là để Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau rất hợp tâm lý của con người,hợp lô gic tình cảm.

-cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khac nhau với những lí do khac nhau nên cách thể hiện cũng khac nhau.Nỗi nhớ Kim Trọng chủ yếu là liên tưởng,hình dung và tưởng tượng.Nhớ cha mẹ chủ ́u là xót xa lo lắng thể hiện trách nhiệm và bổn phận của đạo làm con.

c) Miêu tả nội tâm gián tiếp qua cảnh vật thiên nhiên ( bút pháp tả cảnh ngụ tình ): (3,0 điểm)

- Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng và rợn ngợp qua 6 câu đầu thể hiện nỗi buồn và cô đơn của Kiều ;

- Cảnh thiên nhiên trong 8 câu cuối thực sự là khung cảnh của bi kịch nội tâm . Mỗi cảnh vật thiên nhiên gợi lên những tâm trạng khác nhau trong lòng Kiều.Bức tranh thiên nhiên

cũng là bức tranh tâm trạng.

d) Vai trị của nghệ thuật miêu tả nợi tâm trong việc xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Kiều: Vẻ đẹp lòng hiếu thảo, thuỷ chung, ý thức về danh dự phẩm hạnh và thân phận cô đơn hoảng sợ của Kiều trước một tương lai đầy cạm bẫy. (0,5 điểm)

3. Đánh giá: (1,0 điểm )

Thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật là một phương diện để thể hiện tài năn của nhà văn, làm nên sức sống cho hình tượng nhân vật, cho tác phẩm văn học. Có lẽ “Truyện Kiều” sống mãi một phần bởi nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc của Nguyễn Du.

*Kết bài: (1,0 điểm) Khẳng định nhận định trên hồn tồn đúng. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO …YD

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN VỊNG I DỰ THIHỌC SINH GIỎI LỚP 9 CÁC MƠN VĂN HĨA HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CÁC MƠN VĂN HĨA

CẤP TỈNH

Năm học: 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ Văn

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi này gồm có 01 trang)

Một phần của tài liệu 23 đề đáp án HSG văn 9(2020 2021)=60k (Trang 120 - 125)