Hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc hóa học đối với bọ phấn trắng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu, nhện hại khoai tây tại quế võ, bắc ninh 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái bọ phấn trắng bemisia tabaci (gennadius (Trang 58)

ĐỐI VỚI BỌ PHẤN TRẮNG BEMISIA TABACI TRONG PHÒNG THÍ

NGHIỆM

Bảng 4.15. Hiệu lực trừ bọ phấn trắng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với ấu trùng tuổi 1, tuổi 2 trên cây khoai tây trong phòng thí nghiệm

Tên thuốc Hoạt chất Nồng

độ (%)

Hiệu lực (%)

NSP1 NSP3 NSP5 NSP7

Oshin 20WP Dinotefuran 0,0750 18,33±1,67c 64,17±0,83b 87,50±1,44a 94,17±0,83ab

Miretox 10 WP Imidacloprid 0,0325 29,17±2,20b 78,33±2,20a 90,83±2,20a 95,83±0,83a

Applaud 10

WP

Buprofezin 0,2250

59,17±2,20a 76,67±0,83a 87,50±1,44a 90,83±1,67b Actara 25 WG Thiamethoxam 0,0075 10,83±0,83d 30,83±1,67c 53,33±0,83b 66,67±0,83c

χ2

10,458 9,633 7,453 9,661

df 3 3 3 3

P 0,015 0,022 0,05 0,022

Ghi chú: NSP: ngày sau xử lý thuốc; Các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu diễn sự sai khác rõ rệt ở mức P≤ 0,05 trong kiểm định Kruskal Wallis; U-, Z-, và P- là giá trị của kiểm định Kruskal Wallis với

mẫu phân bố không chuẩn

Nhìn chung ấu trùng tuổi 1 và tuổi 2 của bọ phấn trắng khá mẫn cảm đối với các thuốc thí nghiệm. Sau 1 ngày phun, hiệu lực trừ bọ phấn trắng dao động

từ 10,83 – 59,17%. Có sự khác biệt rất rõ giữa các thuốc được thí nghiệm. Thuốc trừ sâu Applaud 10WP có hiệu lực trừ sâu đạt cao nhất trong các thuốc được thí nghiệm (59,17%), tiếp đó là thuốc Miretox 10WP, Actara 25WG có hiệu lực trừ thấp nhất. Ngày thứ 3 sau phun có 3 loại thuốc thử nghiệm là Oshin 20WP, Miretox 10WP và Applaud 10WP đạt hiệu lực phòng trừ cao tương ứng 64,17%; 78,33% và 76,67%. Hiệu lực này khác biệt rất lớn đối với hiệu lực sau 1 ngày phun. Thuốc Miretox 10WP có hiệu lực phòng trừ cao nhất tới 90,83% vào ngày thứ 5 sau phun, Oshin 20WP và Applaud 10WP đạt hiệu lực là 87,5%. Sau phun thuốc 7 ngày tất cả các thuốc thí nghiệm đều đạt khá cao từ 66,67% - 95,83%.

Trong 4 loại thuốc thí nghiệm Miretox 10WP và Oshin 20WP cho hiệu quả đối với bọ phấn trắng cao nhất, sau đó là thuốc Applaud 10WP, Actara 25WG có hiệu quả kém hơn đối với bọ phấn trắng.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Đã ghi nhận được 13 loài côn trùng và nhện nhỏ sử dụng cây khoai tây làm thức ăn tại huyện Quế Võ, Bắc Ninh, thuộc 6 bộ và 9 họ. Trong đó có 4 loài côn trùng gây hại phổ biến trên cây khoai tây là bọ trĩ vàng Thrips palmi (Karny), rệp khoai tây Macrosiphum euphorbiae (Thomas), rệp đào Myzus persicae

(Sulzer) và ruồi đục lá Liriomyza sp.

- Đã ghi nhận được 6 loài côn trùng và nhện bắt mồi là thiên địch của sâu hại trên cây khoai tây thuộc 2 bộ và 3 họ. Trong đó bọ cánh cộc Paederus fuscipes (Curt.) là loài xuất hiện phổ biển nhất trên cây khoai tây.

2. Trên cây khoai tây vụ đông năm 2017 tại huyện Quế Võ, Bắc Ninh ấu trùng bọ phấn trắng Bemisia tabaci bắt đầu xuất hiện vào cuối tháng 12 (giai đoạn cây phát triển thân lá và phát triển củ) với mật độ thấp nhất là 0,01 con/lá và cao nhất là 0,08 con/lá vào tháng 2 năm sau (giai đoạn thu hoạch).

- Trong khi đó, vụ khoai tây xuân 2018 ấu trùng bọ phấn trắng xuất hiện ngay từ đầu vụ vào tháng 1 khi cây còn nhỏ (cây có 3 – 5 lá), mật độ ấu trùng bọ phấn trắng trên cây khoai tây vụ xuân thấp nhất là 0,03 con/lá và cao nhất là 0,11 con/lá vào tháng 3.

- Trên cả 3 giống khoai tây Marabel, Solara và Markies việc bón thêm phân silic không ảnh hưởng nhiều tới mật độ ấu trùng bọ phấn trắng.

- Mật độ ấu trùng bọ phấn trắng không thấy có sự chênh lệch rõ rệt trên giống khoai tây Marabel được trồng ở 3 địa điểm khác nhau là xã Bồng Lai, xã Nhân Hòa và xã Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

3. Nuôi sinh học bọ phấn trắng B. tabaci trên 2 loại thức ăn là cây khoai tây và cây cà chua trong điều kiện nhiệt độ 18,130C cho thấy thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành của bọ phấn trắng trên cây khoai tây (45,03 ± 0,14 ngày) ngắn hơn trên cây cà chua (49,22 ± 0,11ngày). Số trứng đẻ được của một trưởng thành cái khi nuôi trên khoai tây (186,7 quả/con cái) cao hơn nuôi trên cà chua (109,43 quả/con cái). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hiệu lực trừ bọ phấn trắng sau 7 ngày xử lý cao nhất là thuốc Miretox 10 WP (95,83%), tiếp theo là thuốc Oshin 20WP (94,17%) và Applaud 10 WP (90,83%), thấp nhất là thuốc Actara 25 WG (66,67%).

5.2. KIẾN NGHỊ

- Khi bị bọ phấn trắng gây hại có thể sử dụng 3 loại thuốc Miretox 10 WP Oshin 20WP và Applaud 10 WP để phòng trừ.

- Bọ phấn trắng có khả năng phát triển và sinh sản tốt trên cả khoai tây và cà chua, không nên luân canh hay xen canh giữa hai loại cây trồng này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Đàm Ngọc Hân (2012). Nghiên cứu thành phần bọ phấn hại cây trồng; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Bemisia tabaci (Gennadius) hại đậu tương và hướng phòng trừ ở vùng Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. tr.142.

2. Đào Huy Chiên (2002). Các kết quả nghiên cứu phát triển cây có củ giai đoạn 1996 – 2000. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (1). tr. 39 – 40.

3. Hà Quang Hùng và Nguyễn Thị Kim Oanh (2007). Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius hại dưa chuột. Tạp chí Bảo vệ thực vật. (5), tr. 11-15.

4. Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc (2005). Cây có củ và kỹ thuật thâm canh. Quyển 6 Cây khoai tây. NXB lao động xã hội, Hà Nội. tr. 7-12.

5. Thái Hà và Đặng Mai. Kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai tây. NXB Hồng Đức, Hà Nội. 2011. tr. 9 – 10.

6. Lê Thị Kim Oanh và Tào Minh Tuấn (2006). Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius hại rau vùng Hà Nội và phụ cận. Tạp chí BVTV. (3). tr.38-43.

7. Lê Thị Liễu và Trần Đình Chiến (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và biện pháp hóa học phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn. (Homoptera: Aleyrodidae) hại cà chua vùng Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí BVTV. (3), tr. 3-9.

8. Lê Thị Tuyết Nhung (2014). Nghiên cứu thành phần loài họ bọ phấn Aleyrodidae

(Homoptera) và đặc điểm sinh học, sinh thái học, biện pháp phòng trừ bọ phấn thuốc lá Bemisia tabaci (Gennadius) hại cây họ cà ở vùng Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. tr.174.

9. Ngô Bích Hảo và Hà Viết Cường (2010). Xác định nguyên nhân gây bệnh xoăn vàng ngọn cà chua do begomovirus tại một số tỉnh miền Bắc. Tạp chí Bảo vệ thực vật. (6). tr. 18-22.

10. Nguyễn Trọng Ái (2009). Thành phần sâu hại củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai, đặc điểm hình thái, sinh học của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller và biện pháp kiểm dịch thực vật.

11. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT.

12. Tạ Thu Cúc (1979). Giáo trình cây rau. NXBNN, Hà Nội. tr 125-127. 13. Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng rau. NXB Hà Nội.

14. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An và Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau. NXBNN, Hà Nội.

15. Trần Đình Phả, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Văn Hoàn, Cù Thị Thanh Phúc, Đặng Thị Phương Lan, Lê Xuân Cuộc và Lê Thanh Giang (2007). Kết quả nghiên cứu bước đầu về bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius) (Homoptera: Aleyrodidae) hại cây cà chua và cây dưa chuột. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6/2008. NXB Nông nghiệp. tr. 689-694. 16. Trần Khắc Thi, Lê Thị Thủy, Tô Thị Thu Hà (2008). Rau ăn củ rau gia vị - Trồng

rau an toàn năng suất chất lượng cao. NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. tr. 186-187.

17. Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn). NXBNN, Hà Nội. tr. 47.

II. Tài liệu tiếng Anh:

18. Anonymous (2004) Annual Progress Report 2003-04. Central Potato Research Institute, Shimla.

19. Arneja AK (2000) Biology of whitefly, Bemisia tabaci (Gennadius) on American cotton. M.Sc. Thesis, Punjab Agricultural University, Ludhiana, India.

20. Berlinger M. J. (1986). Host plant resistance to Bemisia tabaci. Agric Ecosyst Environ 17. pp. 69-82.

21. Blackman R. L. and V. F. Eastop (1984). Aphids on the world’s crops: an identification and information guide. John Wiley & Sons Ltd.

22. Butani D. K. and S. Varma (1976). Pests of vegetables and their control. Brinjal Pesticides 10(4). pp. 46-51.

23. Butler D. N., T. J. Henneberry and T. E. Clayton (1983). Bemisia tabaci (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Homoptera: Aleyrodidae): development, oviposition and longevity in relation to temperature. Ann. Entomol. Soc. Am. 76. pp. 310-313.

24. Brown J.K. and J. Bird (1992). Whitefly-transmitted geminiviruses and associated disorders in the Americas and the Caribbean Basin. Plant Disease. 76(3). pp. 220- 225.

25. Cahil M., F. J. Byrne, K. Gorman, I. Denholm and A. L. Devonshire (1995). Pyrethroud and Organophosphate resistance in tobacco Whitefly, Bemisia tabaci (Homoptera: Alerodidae). Bulletin on Entomological Research. Vol. 85. pp.181-187.

26. Chandel R. S., N. P. Kashyap and Y. S. Chandel (1996). White grub survey on potato in Lahaul valley of Himachal Pradesh. Journal of Indian Potato Association 23(3-4). pp. 168-169.

27. Chandel, R. S., D. K. Banyal, B. P. Singh, K. Malik and B. S. Lakra. 2010. Integrated Management of Whitefly, Bemisia tabaci (Gennadius) and Potato Apical Leaf Curl Virus in India. Potato Research,53(2). pp.129- 139.

28. Channarayappa C., G. Shivasankar, V. Muniyappa, R. H. Frist (1992) Resistance of Lycopersicon species to Bemisia tabaci, a tomato leaf curl vector. Can J Bot 70. pp. 2184-2192.

29. Cock M. J. W. (1986). Bemisia tabaci—a literature survey on the cotton whitefly with an annotated bibliography. CAB International Institute of Biological Control, Ascot, UK, 121pp.

30. Das B. B. (1988). Insects pests of potato and their control in Tripura. Indian Journal of Entomology 50(3). pp. 298-301.

31. Dharpure S. R. (2002). Changing scenario of insect pests of potato in Satpura Plateau of Madhya Pradesh. Journal of the Indian Potato Association 29. pp. 135-138.

32. Dorozhkin N. A., S. I. Belskaya and A. A. Meleshkevich (1975). Combined protection of potatoes. Zashchita-Rastenii 7. pp. 6-8.

33. Escalante G. J. A. (1975). Insect pests of potato in Cusco. Revista Peruana de Entomologia 18(1). pp. 125-125.

34. FAO (2016). Faostat on potato in Vietnam. Retrieved on 25 December 2016 at http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC.

35. Fekrat L. and P. Shishechbor (2007). Some biological features of cotton whitefly,

Bemisia tabaci (Homoptera: Aleyrodidae) on various host plants.

36. Fluckiger C. R., H. Kristinsson, R. Senn, A. Rindlisbacher, H. Buholzer, and G. Voss (1992). A novel agent to control aphids and whiteflies, Brighton Crop Protection Conference: Pests and Diseases. The British Crop Protection Council, Farnham, UK.

37. Gerling D., O. Alomar and J. Arno (2001). Biological control of Bemisia tabaci

using predators and parasitoids. Crop Protect. 20. pp. 779-799.

38. H.P. Beukema and D.E. van der Zaag (1990). Introduction to potato production. pp. 21-22.

39. Hilje L., Costa H. S. and Stansly P. A. (2001). Cultural practices for managing

Bemisia tabaci and associated viral diseases. Crop Protection 20. pp. 801-812. 40. Horowitz A. R., Z. Mendelson, M. Cahill, I. Denholm and I. Ishaaya (1999).

Managing resistance to the insect growth regulator pyriproxyfen in Bemisia tabaci. Pestic Sci 55. pp. 272-276.

41. IRAC (2009) Susceptibility Test Method 016 Bemisia tabaci, Trialeurodes vaporariorum Nymphs and Eggs. Retrieved on 25 February 2017 at http://www .irac-online.org/methods/trialeurodes-vaporariorum-bemisia-tabaci-nymphs/. 42. Ishaaya I., Z. Mendelson and V. Melamed-Madjar (1988). Effect of buprofezin on

embryogenesis and progeny formation of sweetpotato sweetpotato whitefly (Homoptera: Aleyrodidae). J. Econ. Entomol. 81. pp. 781-784.

43. Jackson D. M., M. W. Farnham, A. M. Simmons, W. A. Van Giessen and K. D. Elsey (2000). Effects of planting pattern of collards on resistance to whiteflies Homoptera: Aleyrodidae) and on parasitoid abundance. J. Econ. Entomol.

93. pp. 1227–1236.

44. Jorge S. and M. Omar (1995). Biology of the sweetpotato whitefly (Homoptera: Aleyrodidae) on tomato.

45. Kashyap R. K. and A. N. Verma (1982). New record of aphids infesting seed crop of potato. Journal of Indian Potato Association. 9(2-3-4). pp. 157-58.

46. Kayser H., L. Kaufmann, F. Schurmann and P. Harrewijn (1994). Pymetrozine (GGA 215'944): a novel compound for aphid and whitefly control: an overview of its mode of action, Brighton Crop Protection Conference: Pests and Diseases. British Crop Protection Council, Farnham, UK. pp. 737-742,

47. Khan I. A., F. H. Wan (2015). Life history of Bemisia tabaci (Gennadius) (Homoptera: Aleyrodidae) biotype B on tomato and cotton host plants. Journal of Entomology and Zoology Studies. 3(3). pp. 117-121.

48. Marcano, R. and E. Gonzalez (1993). Evaluation of insecticides for the control of the whitefly Bemisia tabaci (Gennadius) in tomato. Boletin de Entomologia Venezolana. 8(2). pp. 121-132. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49. Menschoy A. B. (1975). Insect pests of potato and their control. Boletim Technico Empresa Brasileria de Pesquisa Agropecuaria 99. pp. 23.

50. Min K., C. S. Park and Y. I. Hahm (1997). Occurrence pattern of insect pests on several varieties of potato. Korean Journal of Applied Entomology 36(2). pp. 145-149.

51. Misra S. S. and M. O. Agrawal (1988). Potato pests in India and their control. International Journal of Pest Management 34(2). pp. 199-202.

52. R. Moreno-Ripoll, R. Gabarra, W. O. C. Symondson, R. A. King, N. Agust (2014). Do the interactions among natural enemies compromise the biological control of the whitefly Bemisia tabaci?.

53. Nandhihalli B. S., G. C. Kuberappa and K. R. Viswanathappa (1996). Survey of insect pests of potato in Hassan, Karnataka. Mysore Journal of Agricultural Science 30(2). pp. 138-141.

54. Naranjo S. E. (2001). Conservation and evaluation of natural enemies in IPM systems for Bemisia tabaci. Crop Protect. 20. pp. 835-852.

55. Nombela G. and M. Muniz (2010). Host plant Resistance for The Management of

Bemisia tabaci A Multi-Crop Survey with Emphasis on Tomato. In: Stansly PA, Naranjo SE (eds). Bemisia: bionomics and management of a global pest. Springer Dordrecht. pp. 357-383.

56. Palumbo J. C. and Coates W. E. (1996). Air assisted electrostatic application of pyrethroid and endosulfan mixtures for sweet potato whitefly (Homoptera: Aleyrodidae) control and spray deposition in cauliflower. Journal o f Economic Entomology, 89. pp. 970 - 980.

57. Palumbo J. C., A. R. Horowitz and N. Prahabker (2001). Insecticidal control and resistance management for Bemisia tabaci. Crop Protection, 20. pp. 739 - 765. 58. Parihar S. B. S., K. D. Verma and V. K. Chandla (1995). Insect pests of potato in

Lahaul and Spite region of Himachal Pradesh. Journal of Indian Potato Association 22(1-2). pp. 86-87.

59. Peter G. (1996). Major potato diseases, insects and nematodes. International Potato Centre 61pp.

60. Powell, D. A. and T. S. Bellows (1992). Preimaginal development and survival of

Bemisia tabaci on cotton and cucumber. Environ. Entomol. 21. pp. 359-363. 61. Rai H. S., M. L. Sharma and S. R. Dharpure (1988). New pests of potato

(Solanum tuberosum L.). Journal of Indian Potato Association 15(3-4). pp. 161- 162.

62. Rao NV and Reddy AS (1989) Seasonal influence on the developmental duration of whitefly (Bemisia tabaci) in upland cotton (Gossypium hirsutum). Indian J Agric Sci 59. pp. 283–285.

63. Rodri A.C., V. C. Guez, A. C. Ce, Z. R. Spedes, A. C. Leo, A.C. Le and C.C. Piz (1993). The entomological situation of potato in Costa Rica. Manejo Integrado de Plagas 29. pp. 6-13.

64. Salas, J. and O. Mendoza (1995). Biology of the sweetpotato whitefly (Homoptera:

Aleyrodidae) on tomato. Fla. Entomol. 78. pp. 154-160.

65. Sing H. (2002). Household and Kitchen-Garden Pest. Kalyani publisher, New Delhi, pp. 420.

66. Singh G. (1990). Major pest prolembs of potato in U.P. Hills and their management. J. Indian Potalo Assoc. 17 (1 & 2). pp. 79-82.

67. Squire F. A. (1972). Insect pests in root crops. Entomological problems in Bolivia PANS 18. pp. 254-256.

68. Swati T., S. Sharma and K. Malik (2017). Life parameters of whitefly (Bemisia tabaci, Genn.) on different host plants. Indian J.Sci.Res. 16 (1). pp. 34-37.

69. Traboulsi (1995) Bemisia tabaci: a report on the pest status with particular reference to the near east. FAO Plant Protection Bulletin 42. pp. 33–35.

70. Tyagi G. C. and Misra S. S. (1987). Kathi, Indigofera spp. A host for Lachnosterna (Holotrichia) beetles. Journal of Indian Potato Association 14(1-2). pp. 74-75.

71. Zaki F. A. and M. A. Masoodi (1990). Threatening diseases and pests of potatoes in Jammu and Kashmir. Journal of Indian Potato Association 17(1-2). pp. 83- 86. 72. Zalom F. G., E. T. Natwick and N. C. Toscano (1985). Temperature regulation of

Bemisia tabaci (Homoptera: Aleyrodidae) populations in imperial valley cotton. J. Econ. Entomol. 78. pp. 61-64.

PHỤ LỤC

Bảng đo nhiệt độ, ẩm độ trong quá trình thực hiện các thí nghiệm trong phòng

Ngày Sáng Trƣa Chiều Nhiệt độ Ẩm độ Nhiệt độ Ẩm độ Nhiệt độ Ẩm độ 6/12/2017 19 82 20 71 20 77 7/12/2017 19 83 20 72 19.5 78 8/12/2017 19 72 18.9 67 18.5 70 9/12/2017 19 76 17.9 78 18 80 10/12/2017 17 85 18 81 17,5 81 11/12/2017 17 78 18 75 17,5 77 12/12/2017 16 80 17 78 16,5 76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần sâu, nhện hại khoai tây tại quế võ, bắc ninh 2017; đặc điểm sinh học, sinh thái bọ phấn trắng bemisia tabaci (gennadius (Trang 58)