Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.4. Kết quả đánh giá kiểu hình các tính trạng liên quan đến sự phát triển bộ
4.4.2. Kết quả phân tích thành phần chính cho các tính trạng nghiên cứu
Để đánh giá sự tổ chức của sự biến thiên các tính trạng kiểu hình, một phân tích thành phần chính (PCA) đã đƣợc thực hiện trên giá trị trung bình đã đƣợc hiệu chỉnh của tất cả các mẫu giống trong tập đồn với tất cả các tính trạng nghiên cứu, sử dụng phần mềm thống kê XLstat. Kết quả phân tích cho thấy, hai trục chính của PCA giải thích đƣợc 69,6% các biến động. Kết quả PCA đƣợc biểu diễn qua một vòng trịn tƣơng quan (Hình 4.13), hầu hết các tính trạng theo dõi có tƣơng quan dƣơng với trục hoành (axis1), chỉ có hai tính trạng SRP và NR_T là có chiều ngƣợc lại.
Chú thích: Vịng trịn tƣơng quan đƣợc xây dựng trên số liệu kiểu hình của các tính trạng theo dõi ở cả tập đoàn giống nghiên cứu. LLGTH: Chiều dài thân; MRL: Chiều dài rễ tối đa; TIL: Số nhánh; SDW: Khối lƣợng khô phần thân; DEPTH: Độ ăn sâu của rễ; NCR: Số lƣợng rễ bất định; THK: Độ dày của rễ; DW0020:
Khối lƣợng khô của phần rễ từ 0 đến 20 cm tính từ gốc; DW2040: Khối lƣợng khô của phần rễ từ 20 đến 40 cm tính từ gốc; DW4060: Khối lƣợng khơ của phần rễ từ 40 đến 60 cm tính từ gốc;
DWB60: Khối lƣợng khô của phần rễ dài hơn 60 cm tính từ gốc; RDW: Khối lƣợng khơ của tồn bộ rễ lúa; DRW: Khối lƣợng khô của phần rễ ăn sâu hơn 40 cm tính từ gốc;
PDW: Khối lƣợng khô của cả cây lúa (cả thân và rễ); SRP: Phần trăm khối lƣợng khô của phần rễ ăn nông; DRP: Phần trăm khối lƣợng khô của phần rễ ăn sâu;
R_S: Tỷ lệ khối lƣợng khô giữa phần rễ và phần thân cây; NR_T: Số rễ bất định trung bình trên 1 nhánh.
Hình 4.13. Vịng trịn tƣơng quan xây dựng bằng phân tích thành phần chính (PCA) cho các tính trạng nghiên cứu
Trục hồnh có thể đƣợc xem nhƣ là một thƣớc đo để kiểm soát và loại bỏ các giống có số liệu theo dõi quá lớn hoặc quá nhỏ một cách bất thƣờng căn cứ vào vị trí phân bố của giống đó trên mặt phẳng đầu tiên (Hình 4.14). R_S là tính trạng duy nhất dƣờng nhƣ khơng tƣơng quan với trục hồnh. Trục tung (axis 2) có tƣơng quan với các tính trạng TIL, NCR, PDW, SDW, SRP và DW0020, tƣơng quan với các tính trạng liên quan đến khối lƣợng khơ, với DEPTH, MRL, DRP và DWB60, đồng thời cũng tƣơng quan với khối lƣợng của phần rễ ở tầng
sâu. Khối lƣợng rễ ở ở lớp đất tầm trung (DW2040 và DW4060) hầu nhƣ không tƣơng quan với trục tung, trái lại, các tính trạng R_S, THK và LLGHT lại tƣơng quan rất chặt với trục này. Các giống có bộ rễ ăn sâu, rễ dày, lá dài và có tỷ lệ rễ/thân cao hầu hết đều thuộc nhóm tropical japonica (japonica nhiệt đới), phân bố của các giống trên mặt phẳng đầu tiên ở Hình 4.14 đã thể hiện điều này.
Trong hình ta thấy, phía trên trục hồnh và phía dƣới bên tay phải phần lớn bị chiếm bởi các giống lúa thuộc nhóm indica (màu đỏ), trong khi đó, các giống thuộc nhóm japonica (màu xanh) chủ yếu phân bố ở phía dƣới và bên trái trục
tung, điều này cho thấy sự tách biệt rõ ràng hơn nhiều so với việc so sánh từng ở đặc điểm một. Tuy nhiên vẫn có sự chồng chéo giữa hai đám mây của hai nhóm giống trong sơ đồ, đơi khi có một giống thuộc nhóm lồi phụ japonica lại nằm
giữa nhóm giống indica và ngƣợc lại. Khi làm phân bố trên mặt phẳng cho các giống lúa thuộc mỗi nhóm indica và japonica riêng biệt kết quả thu đƣợc vẫn
tƣơng tự nhƣ làm chung cho cả tập đồn.
Chú thích: Màu xanh lục = các giống japonica; Màu đỏ = Các giống indica; Màu đen = các giống trỗn lẫn giữa hai lồi phụ trên; Màu tím = các giống đối chứng (IR64, Niponbare, Azucena). Trục 1 giải thích
đƣợc 23,9% biến động về kiểu hình; Trục 2 giải thích đƣợc 45,7% biến động về kiểu hình.
Hình 4.14. Phân bố của các giống lúa trong tập đoàn nghiên cứu trên mặt phẳng PCA dựa trên dữ liệu kiểu hình của các tính trạng nghiên cứu