Đối với người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của phụ nữ các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 107)

Bản thân phụ nữ phải tự trút bỏ những tư tưởng, quan niệm cổ hủ về phân biệt giới, sự tự ti, mặc cảm để cải thiện vị trí, vai trò của mình trong xã hội. Mỗi người phụ nữ phải tự có ý thức vươn lên, vượt qua những rào cản của cuộc sống để xây dựng và phát triển gia đình và xã hội

Mỗi người dân cần phải tự tìm hiểu về luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình... để tự nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề bình đẳng giới. Các thành viên trong gia đình phải tự giúp nhau hiểu về vấn đề bình đẳng giới. Tích cực tham gia các lớp tập huấn về bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, nâng cao năng lực quản lý hộ... Mỗi gia đình cần tích cực ủng hộ người phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội như: Tham gia lãnh đạo ở xóm cũng như ở các cấp cao hơn, giúp họ bớt gánh nặng gia đình và đảm nhiệm tốt vai trò của mình ngoài xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban dân tộc tỉnh Ninh Bình (2018). Điểm sáng thu hút hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số. Truy cập tại http://dantoc.ninhbinh.gov.vn/dantocmiennui/Tin-noi-bat/-iem-sang-thu- hut-hoi-vien--phu-nu-dan-toc-thieu-so.aspx

2. Bộ Chính trị (2017). Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2017 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3. Bùi Đình Thanh (2015). Khái niệm về phát triển, Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển.

4. Cao Thị Kim Dung (2015). Vai trò phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Sơn Dương, tỉnh Hà Nam. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

5. Đỗ Huyền Trang (2019). Phát triển nguồn nhân lực nữ các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc hiện nay. Luận án tiến sĩ triết học. Học viện Báo chí và tuyên truyền.

6. Dương Thị Minh (2004). Gia đình Việt Nam và vai trò người phụ nữ trong gia đoạn hiện nay. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hà Thị Hải (2016). Vai trò phụ nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

8. Hà Thị Thanh Vân (2016). Bình đẳng về cơ hội cho phụ nữ trong chính sách, pháp luật thực tiễn.

9. Hội liên hiệp phụ nữ (2017). Báo cáo đánh giá Phong trào phụ nữ và hết quả hoạt động của Hội liên hiệp phụ nữ huyện Thuận Châu nhiềm kỳ 2012-2017 và phương hướng nhiệm vụ 2017-2022.

10. Khoa học về phụ nữ (2001). Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ, Trung tâm khoa học và xã hội nhan văn Quốc gia.

11. Lê Thị Nhâm Tuyết (2008). Việc làm đời sống phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội .

12. Lê Thị Thúy (2014). Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc hiện nay. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Lô Quốc Toản (2002). Quan niệm về “ dân tộc thiểu số” và “cán bộ dân tộc thiểu số” hiện nay, Học viện chính trị khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Lô Quốc Toản (2010). Giải pháp phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Tổ chức nhà nước. (3). tr. 25.

15. Ngọc Quỳnh (2017). Nâng cao chất lượng đời sống phụ nữ dân tộc thiểu số. Truy cập ngày 07/01/2019 tại http://hoilhpn.phuyen.gov.vn/ky-nang-cong-tac-hoi/nang- cao-chat-luong-doi-song-phu-nu-dan-toc-thieu-so-485.html.

16. Nguyễn Sinh (2004). Vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Tạp chí thông tin tài chính. (4). tr. 30-31.

17. Nguyễn Thị Giáng Hương (2016). Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Quốc gia sự thật, Hà Nội.

18. Nguyễn Thu Hằng (2008). Nghiên cứu khả năng phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thái Nguyên.

19. Nguyễn Văn Hải (2005). Bài giảng kinh tế trang trại. trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

20. Phạm Huy Châu (2015). Khái niệm về dân tộc và chủ nghĩa dân tộc, Viện Triết học, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Xã Hội Việt Nam.

21. Phạm Thành Nghị (2010). Phát triển con người vùng Tây Bắc nước ta. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quyền Đình Hà (2005) Khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn tại xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 23. Thanh Bê (2018). Đồng hành cùng phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế.

Truy cập ngày 07/01/2019 tại: https://hpn.quangbinh.gov.vn/3cms/dong-hanh-cung- phu-nu-dan-toc-thieu-so-trong-phat-trien-kinh-te.htm

24. Tuấn Anh (2013). Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới. Truy cập ngày 02/11/2018 tại trang: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/nong- nghiep-nong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so- nuoc-tren.aspx

25. UBND huyện Thuận Châu (2016). Báo cáo tình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2017 – UBND huyện Thuận Châu.

26. UBND huyện Thuận Châu (2016). Báo cáo Tổng kết phong trào và công tác hội giai đoạn 2011-2016 của Hội phụ nữ huyện Thuận Châu.

27. UBND huyện Thuận Châu (2017). Báo cáo tình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2018 – UBND huyện Thuận Châu.

28. UBND huyện Thuận Châu (2018). Báo cáo tình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2019 – UBND huyện Thuận Châu.

29. UBND tỉnh Phú Yên (2018). Báo cáo Tổng kết phong trào phát triển văn hóa – xã hội của Hội phụ nữ tỉnh Phú Yên.

30. Vương Thị Vân (2009). Vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2019 tại: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-vai-tro-cua-phu-nu-nong-thon-trong-phat-trien- kinh-te-ho-tren-dia-ban-huyen-phu-luong-tinh-thai-nguyen-29352/

II. Tài liệu tiếng Anh:

31. Ellis F. (1998). Survey Article: Household Strategies and Rural Livelihood Diversification, Journal of Development Studies. 35(1). 1-38.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ

Xã ………. huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La. Học viên điều tra: Vừ A Sà Lớp CH26QLKTB

I. Thông tin chung về đối tượng điều tra

1. Họ và tên : ……….. Giới tính: ………...

2. Số điện thoại liên hệ:………

3. Dân tộc: ……….Tuổi: ………...

4. Nghề nghiệp chính: ………..Trình độ học vấn:………

II. Thông tin về vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất

2.1 Ai là chủ hộ? Nữ Nam

2.2 Ai là người quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của hộ? Nữ Nam

2.3 Ai là người làm chính trong các công việc dưới đây (Đánh dấu khung Nam hoặc Nữ):

Công việc Nam Nữ

Chọn giống (Quyết định trồng cây gì?) Trồng cây

Mua vật tư (Phân bón)

Chăm sóc (Bón phân, làm cỏ…) Thu hoạch

Tiêu thụ (Ai là người bán?)

2.4 Gia đình có chăn nuôi gia súc, gia cầm không? Có Không

2.5 Nếu có thì những công việc sau đây do ai đảm nhiệm ?

Công việc Người quyết định thực hiện Vợ Chồng Cả hai

Mua, chọn giống vật nuôi Quy mô, kỹ thuật nuôi Chăm sóc

Bán sản phẩm (thời gian bán, giá bán) Làm chuồng trại

III. Thông tin về vai trò phụ nữ trong hoạt động phi nông nghiệp

3.1 Gia đình cố làm các hoạt động phi nông nghiệp không? Có Không

3.2 Nếu có thì những công việc sau đây do ai đảm nhiệm ?

Công việc Người quyết định thực hiện

Vợ Chồng Cả hai

Lựa chọn sản phảm, kỹ thuật Đan, may, thêu thổ cẩm Kinh doanh buôn bán Vận chuyển

Quyết định giá bán

IV. Thông tin về vai trò phụ nữ đối với khoa học kỹ thuật và hoạt động xã hội

4.1. Ai là người tham gia các hoạt động cộng đồng sau đây?

Hoạt động cộng đồng Người tham gia Vợ Chồng Cả hai

Đi tập huấn về khoa học kỹ thuật Đọc sách báo về khoa học kỹ thuật Quyết định kỹ thuật sản xuất của hộ

V. Thông tin về vai trò phụ nữ trong quản lý nguồn lực của hộ

5.1. Nguồn lực tài chính

- Gia đình có thường xuyên vai vốn để phát triển kinh tế hộ không ? Có Không

- Nếu có thì vay từ nguồn nào? (Đánh dấu khung phù hợp với nguồn vay của gia đình).

Ngân hàng Hội, Đoàn thể Khác -Ai là người quản lý nguồn vốn của hộ?

Nội dung Vợ Chồng Cả hai

Ai là người quản lý vốn Ai là người đứng tên vai vốn Ai là người quyết định sử dụng

5.2. Nguồn lực đất đai

- Ai là người đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ? Nữ Nam

- Ai là người quyết định sử dụng đất hiện có của gia đình? Nữ Nam

VI. Thông tin về vai trò phụ nữ trong hoạt động xã hội. 6.1 Ai là người làm chính trong các công việc dưới đây?

Hoạt động Người đảm nghiệm

Vợ Chồng Cả hai

Đi họp thôn, xã

Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao Lao động công ích

VII. Thông tin về vai trò phụ nữ trong nâng cao trình độ học vấn

7.1 Ai là người làm chính trong các công việc dưới đây?

Hoạt động Người đảm nghiệm

Vợ Chồng Cả hai

Đi học, tập huấn

Quyết định cho con cái đi học Quyết định chọn trường cho con cái

VIII. Thông tin khác

8.1 Gia đình gặp những khó khăn gì trong phát triển kinh tế hộ ?

………... ...

7.2 Bác/cô/chị có đóng góp ý kiến gì để nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ không ?

………... ...

Xin chân thành cảm ơn !

Ngày tháng năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của phụ nữ các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)