Ngôn ngữ thơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 53 - 56)

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ CỦA Á NAM TRẦN TUẤN KHẢ

2.2.2.1. Ngôn ngữ thơ

Ngôn ngữ trong thơ Á Nam Trần Tuấn Khải là ngôn ngữ của ca dao, dân ca; là ngôn ngữ của những câu ca, điệu múa truyền thống của dân gian, dân tộc. Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Tấn Long nhận định thơ Trần Tuấn Khải không chứa đựng triết lý bí hiểm, tư tưởng cao siêu, nó giản dị như một chân tình, nó rõ ràng như sự phơi bày trọn vẹn cả tấc lòng; người đọc dễ dàng đạt ý và rung động qua trực cảm, vì Á Nam đã cấu tạo thơ mình bằng nhạc điệu quen thuộc của dân tộc, cho nên sức truyền cảm rất bén nhạy…

Thơ của ông là những bài thơ ít đẽo ngọt, tự nhiên, gần gũi với đời sống của người bình dân, người dân lao động. Điều này thể hiện rõ ở việc thơ Á Nam được khắp trong Nam, ngoài Bắc ưa chuộng. Hồi ấy những bài thơ của ông như Gánh nước đêm, Tiễn chân anh khóa xuống tàu, Mong anh khóa… là những bài thơ

quen thuộc với công chúng ở thành thị và cả nông thôn, bởi những bài thơ này đã theo chân những người hát xẩm đến các nhà ga, bến xe, bến tàu và về các vùng q.. Xn Diệu kể: “Tơi cịn nhớ, năm 1935, tơi từ Qui Nhơn ra Hà Nội học “Tú

tài”, trọ một cách kham khổ trong Chùa Tàu thuộc khu lao động Sinh Từ, một đêm, bỗng nhiên nghe đâu đây văng vẳng tiếng người hát xẩm hát “Anh khóa ơi”. Với lịng trong trắng và sự hăm hở của một chàng thanh niên miền Trung, tôi chạy ra khỏi cổng Chùa, xăm xăm đến nơi có tiếng hát. Tơi mang trong mình cả món tài sản cuối tháng của anh học sinh, 15 xu đồng (không phải nhỏ! 3 xu một bát phở chín); đứng nghe hai vợ chồng người hát xẩm, chồng đàn vợ hát, kể những nông nỗi ly biệt:

“Anh Khóa ơi! Em tiễn chân anh xuống tận bến tàu, Đơi tay em đỡ cái khăn trầu em lấy đưa anh.

Tay cầm trầu mà giọt lệ chảy quanh

Anh xơi một miếng, cho bõ chút tình em nhớ thương.” [45;31]

Thơ Á Nam được quần chúng nhân dân lao động là vì ơng sử dụng ngơn ngữ nói, giản dị, tự nhiên của quần chúng. Nhà thơ, sử dụng tài tình các mơ típ, cơng thức của ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam:

Mơ típ Ca dao, tục ngữ, thành ngữ… Thơ Á Nam

Ngày ngày Ngày ngày ra đứng bờ ao

Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ

Ngày ngày ra đứng bờ sơng. Sơng xa, xa tít cho lịng em đau. Nhớ ai đứng tủi ngồi sầu.

Thân ve, sương tuyết bao lâu mà mòn!

(Duyên nợ phù sinh I) Chiều chiều Chiều chiều ra đững ngõ sau,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Chiều chiều em đứng em trơng, Trơng non non biêc, trông sông sông dài.

Trông mây mây kéo ngang giời, Trông giăng giắt khất, trông người

người xa”

(Duyên nợ phù sinh I) Ngồi buồn Ngồi buồn nghe tiếng gà trưa

Nhớ em như biển chiều mưa nhớ buồm.

Ngồi buồn tính quẩn toan quanh, Muốn lên cho đến cung xanh hỏi trời!

Năm châu nào thiếu chi người?

Mà ai luống vẫn ngậm ngùi chiếc thân!

(Duyên nợ phù sinh, tập I) Thân em Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân

Thân em như thể mảnh lông hồng Phe phẩy đi về dám quản công. (Duyên nợ phù sinh, tập I) Gió táp mưa

sa

Gió táp mưa sa Thành quách còn mang tiếng Cổ Loa,

Trải bao gió táp với mưa sa. (Duyên nợ phù sinh, tập I) Đổi trắng

thay đen

Nhập nhèm đổi trắng thay đen Nước đời xấu đẹp đã từng quen, Khn xếp vng trịn phó tự nhiên. Một mảnh lòng trong chưa chút gợn,

Mặc người đổi trắng với thay đen (Duyên nợ phù sinh, tập I)

Chí làm trai Làm trai cho đáng thân trai Nước triều khi xuống khi lên, Làm trai chí ở cho bền mới ngoan (Duyên nợ phù sinh, tập I)

Công sinh thành của cha mẹ

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Nặng nề chín chữ cù lao

Sinh thành kể mấy công lao cho bằng

Tình yêu Yêu nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng

Yêu nhau sinh tử cũng liều

qua nhau

Bạc như vôi Xanh như lá, bạc như vơi Nhân tình đã bạc như vơi,

Làm chi nay ngược mai xuôi thêm phiền

Cố đấm ăn xôi

Cố đấm ăn xôi Ai sang thì mặc ai sang,

Tớ về nhà tớ: tớ làm tớ ăn. Làm mà ăn không ai chửi mắng, Can chi mà cố đấm ăn xôi?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w