Ảnh hưởng của văn học dân gian trong thơ của nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 44)

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ CỦA Á NAM TRẦN TUẤN KHẢ

2.2. Ảnh hưởng của văn học dân gian trong thơ của nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khả

“Bằng cả cuộc đời của mình, ơng muốn trình bày một triết lý nghệ thuật mà ơng kiên trì bảo vệ, rằng: Khơng phải mọi cái Mới đều có giá trị và mọi cái Cũ đều vô giá trị. Mọi cái Mới rồi sẽ Cũ, nhưng cái Cũ mà vẫn được chào đón thì nó là ln ln Mới. Hướng về dân tộc là một việc nên làm. Nguyễn Du học tiếng nói của người trồng dâu trồng gai nơi trong những lời ca nơi thôn dã (“thôn ca sơ học tang ma ngữ” – Thanh minh ngẫu hứng) để làm nên Truyện Kiều, thì ơng cũng học tiếng ca của nhân dân lao động trong câu ví, điệu xẩm, điệu lý để làm nên sức sống cho thơ ca của mình ngay cả khi phong trào “Âu hóa”, “Tây hóa”, “ngoại hóa” đã thành thời thượng trong văn hóa và văn học.

Hơn thế, trong cái thế giới lắm đổi thay thì khơng thay đổi cũng là một triết lý sinh tồn… Theo cách mà Á Nam Trần Tuấn Khải thể hiện thì có thể hiểu, cái mà mọi sự đổi thay, cách tân, hiện đại cần phải dựa vào để tồn tại, chính là truyền thống dân tộc, chính là dân tộc” [22;555]

2.2. Ảnh hưởng của văn học dân gian trong thơ của nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Trần Tuấn Khải

2.2. Ảnh hưởng của văn học dân gian trong thơ của nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Trần Tuấn Khải làng nghĩa nước, nghĩa đồng chủng, đồng bào, lịng thủy chung, nhân ái…, đó là nếp sống, là đạo đức truyền thống của dân tộc. Điều quan trọng là qua những tình cảm đạo đức ấy, ơng muốn thể hiện một tâm sự gì đó rộng lớn hơn. Có thể nói, đó là tâm sự yêu nước viết về đề tài lịch sử (đề vịnh Nguyễn Trãi…) hay các đề tài sinh hoạt: nỗi lòng một cô gái gánh nước đêm, lời một bác hát xẩm, tiếng hát của một người vợ gửi đến chồng nơi xa xơi… thơ ơng đều có ngụ ý nhắc nhủ về non sông, đất nước. Đấy là cái nhìn ưu thời mẫn thế của tác giả, đồng thời cũng chính là tình cảm phổ biến của nhiều người lúc bấy giờ: thiết tha với độc lập dân tộc nhưng chưa tìm được đường cứu nước và cũng có phần bất lực, đành gửi hồi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w