Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trong lịch sử văn học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 29)

tinh thần, ý thức dân tộc, lòng yêu nước trực tiếp hoặc gián tiếp qua từng chi tiết, hình ảnh.

Tóm lại, văn học dân gian và văn học viết vừa có điểm tương đồng vừa có điểm dị biệt. Đó là hai loại hình nghệ thuật, hai hệ thống thẩm mỹ độc lập có tác động qua lại lẫn nhau.

1.3. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trong lịch sử văn học. học.

1.3. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trong lịch sử văn học. học. nó có vai trị to lớn đối với văn học viết: “Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng nền văn học dân tộc Việt Nam. Nhiều thể loại văn học viết được xây dựng và phát triển dựa trên sự kế thừa các thể loại văn học dân gian. Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng do văn học dân gian tạo nên là nguồn cảm hứng, là thi liệu, văn liệu của văn học viết. Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc đã tiếp thu có kết quả văn học dân gian để sáng tạo nên những tác phẩm văn chương ưu tú” [28;175].

Nền văn học thành văn của bất cứ một quốc gia nào cũng lấy nền văn học dân gian làm nền tảng. Nói như nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú: “Chính văn học dân gian là nền tảng của sự phát triển, kết tinh của nền văn học dân tộc” [1;16]. Tính chất ngọn nguồn, làm nền của văn học dân gian đối với văn học viết có thể khẳng định là một quy luật phổ biến trong lịch sử văn học của mọi nước trên thế giới.

Riêng đối với dòng văn học Việt Nam: “Sau khi có văn học viết rồi thì văn học dân gian đã không teo đi, ngược lại vẫn tồn tại như một giòng riêng và phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua trường hợp thơ á nam trần tuấn khải và tản đà nguyễn khắc hiếu (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w