Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thiện Phiến, huyện Ttiên Lữ
HUYỆN TIÊN LỮ
4.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Vị trí địa lý
Hình 4.1. Vị trí địa lý của xã Thiện Phiến
Xã Thiện Phiến cách trung tâm huyện lỵ Tiên Lữ 3 km có Quốc Lộ 39A chạy qua tạo điều kiện giao thương và cũng như tiền đề cho sự phát triển kinh tế của xã đối với các địa phương khác.
Xã Thiện Phiến có ranh giới hành chính như sau: - Phía Đơng và Đơng Bắc giáp với xã Hải Triều - Phía Bắc giáp với xã An Viên
- Phía Tây giáp với xã Thủ Sĩ
- Phía Nam Thiện Phiến giáp với xã Tân Lễ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình , ranh giới là sơng Luộc. Phía Nam của xã Thiện Phiến có Quốc Lộ 39A chạy qua.
Với vị trí địa lý này, xã Thiện Phiến có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng theo định hướng công nghiệp, thương mại, tiểu thủ công nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao.
Địa hình thổ nhưỡng
Xã Thiện Phiến cũng như huyện Tiên Lữ nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ và là vùng trũng của tỉnh, có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Độ cao của đất xen nhau, đây là một yếu tố gây khơng ít khó khăn cho cơng tác thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.
Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá dày đặc, cũng là một lợi thế cho q trình canh tác nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Đất chủ yếu của xã Thiện Phiến là đất phù sa, đất phù sa pha cát là chất đất thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là cây rau, cũng như các cây lương thực và cây ăn quả khác nhau.
Khí hậu
* Nhiệt độ: Thiện Phiến nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt, có mùa đơng lạnh, có mùa hè nóng lực. Nhiệt độ trung bình năm là 23,20C.
Mùa hè nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,30C. Mùa đơng nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,10C. Tổng nhiệt trung bình năm 8.400 – 8.500 0C.
Tổng nhiệt trung bình mùa nóng 4.800 - 5000 0C. Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3.300 – 3.500 0C.
* Mưa: Tổng lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 – 1.600mm. Lượng mưa trong những tháng mùa mưa trung bình từ 1.200mm đến
1.300mm, bằng 80 – 85% tổng lượng mưa hằng năm. Mùa khơ lượng mưa trung bình từ 200mm – 300mm chiếm khoảng 15 – 20% tổng lượng mưa hằng năm. Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 140 – 150 ngày trong đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 – 65 ngày. Ngồi ra thi thoảng cịn xuất hiện mưa giông, là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và sấm sét. Mưa giông xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 và tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9.
* Nắng: Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.640 – 1650 giờ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1080 – 1100 giờ. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500 – 520 giờ hằng năm.
* Gió: Thiện Phiến chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mưa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m/s.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của xã Thiện Phiến - Sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nơng nghiệp
* Tổng diện tích gieo cấy của cả năm là 332 ha
- Vụ xuân đã gieo cấy 162 ha đạt 100% kế hoạch; trong đó diện tích gieo thẳng là 32 ha bằng 19,7%.
- Vụ mùa đã gieo cấy 170 ha đạt 100% kế hoạch; trong đó diện tích gieo thẳng là 32 ha bằng 18,8%.
Do ảnh hưởng của thời tiết mưa lớn kéo dài ở vụ mùa dẫn đến năng suất lúa ở vụ mùa kém, bình quân năng suất cả năm đạt 58 tạ/ha bằng 94,3% kế hoạch. Diện tích cây vụ đơng năm 2016 – 2017 đạt 147 ha (Cây ngô 74 ha, cây khoai tây 12,9ha, rau màu các loại 60,1 ha). Gía trị cây vụ đơng ước tính đạt 4,5 tỷ đồng.
- Về chăn nuôi, thú y
Về chăn ni tiếp tục phát triển đàn lợn, đàn bị, đàn gà. Năm 2017 số lượng đầu lợn trên địa bàn xã có giảm so với năm 2016
- Đàn trâu, bị có 850 con tăng 4,8% so với năm 2016 - Đàn gia cầm có tổng số trên 46.000 con
- Diện tích ni thả cá 27,3 ha ước đạt 450 tấn.
Cơng tác tiêm phịng cho đàn gia súc, gia cầm thường xuyên được trú trọng, do vậy trong năm khơng có dịch bệnh xảy ra.
- Công nghiệp – TTCN
Giá trị sản xuất Công nghiệp - TTCN 6 tháng đầu năm 2017 đạt 24,5 tỷ đồng. Nhìn chung các doanh nghiệp đang từng bước vượt qua khó khăn . Một số ngành nghề sản xuất có mức tăng khá: may mặc, sửa chữa cơ khí, sản xuất đồ mộc…
- Xây dựng, giao thông vận tải
+ Xây dựng
Thường xuyên coi trọng việc tu bổ, bảo dưỡng các tuyến đường, kết hợp phát động nhân dân thực hiện phong trào bê tơng hóa các tuyến ngõ xóm hồn thiện cơ bản 2 tuyến máng tiêu úng trong khu dân cư thuộc đội 1 thơn Tồn Tiến và đội 10 Thơn Lam Sơn, hồn thiện đưa vào sử dụng 4 phòng học 2 tầng tại khu trung tâm mầm non; hoàn thiện kỹ thuật khu dân cư mới; đổ bê tơng gói thầu 2 đội 7 đi đội 9; nâng cấp bãi rác đội 9 thơn Diệt Pháp.
Tập trung xây dựng hồn thiện trường Mầm Non thơn Diệt Pháp và hồn thiện 2,95 km đường đồng với số vốn đầu tư hơn 6 tỷ đồng .
+ Giao thông vận tải
Các tuyến đường trên địa bàn xã đã được bê tơng hóa tồn bộ . Tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nơng dân trong q trình sản xuất cũng như trong quá trình sinh hoạt dân sinh hằng ngày.
Lĩnh vực giao thông thường xuyên được quan tâm bảo dưỡng, tu sửa, phát động nhân dân, các đồn thể tập trung bảo vệ và ni dưỡng các tuyến đường, xây dựng nội quy quản lý, bảo vệ các tuyến đường giao thông. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động gần 100 hộ dân dọc 2 trục đường 39A tháo dỡ các điểm vi phạm hàng lang an tồn giao thơng.
+ Lĩnh vực giáo dục: Toàn bộ các trường học trên địa bàn xã đạt chuẩn. Chú trọng triển khai thực hiện phong trào thi đua (xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực).
+ Lĩnh vực y tế, dân số: UBND xã đã có chủ trương, kế hoạch tăng cường công tác quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn xã; Đã thành lập Ban chỉ đạo vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) đẩy mạnh cơng tác chỉ đạo, kiểm tra, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về công tác đảm bảo VSATTP tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là các cơ sở giết mổ lợn, trâu, bị, cửa hàng kinh doanh ăn uống. Cơng tác phòng chống dịch bệnh được chú trọng tăng cường, không để các bệnh (sởi, cúm, sốt xuất huyết…); UBND xã đã trích 25 triệu từ quỹ dự phòng chi dập dịch sốt xuất huyết cho thôn Diệt Pháp, ba trường học và nhà văn hóa các thơn, trạm y tế, trụ sở làm việc, khu chợ đình. Chỉ đạo trạm y tế xã phân công cán bộ y bác sỹ trực 24/24 tại trạm, đội ngũ cán bộ, nhân viên trạm y tế đã thường xuyên nêu cao tinh thần phục vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân, duy trì chặt chẽ chế độ thường trực, làm tốt nhiệm vụ tiêm phòng cho các cháu trong độ tuổi và kiểm sốt tốt cơng tác vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh trên địa bàn xã.
Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm; mở rộng các hoạt động truyền thông. Thực hiện đề án giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh; Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân, số ca sinh là 116 cháu; số người sinh con thứ 3 là 16 ca. Tỷ lệ giới tính 61 nam /55 nữ.
- Về tài nguyên khoáng sản
+ Tài ngun khống sản: Cơng tác quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, trong năm đã hoàn thành việc chuyển đổi 10,9 ha diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây hằng năm; tổ chức đấu thầu 90.000 m2 đất do UBND xã quản lý tăng thu ngân sách trên 300 triệu đồng. Đề nghị tháo gỡ, giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 25/54 hộ đất trúng thầu làm nhà ở tồn đọng từ năm 2004. Hoàn tất hồ sơ khu đất giãn cư đấu giá cho nhân dân làm nhà ở tại đội 9 thôn Diệt Pháp với tổng diện tích 2,3 ha được chia thành 102 suất.
+ Khoa học công nghệ - vệ sinh môi trường: Các tổ thu gom rác thải hoạt động hiệu quả. Công tác tuyên truyền được tăng cường góp phần nâng cao ý thức gìn giữ và bảo vệ mơi trường của các hộ gia đình và cơng ty, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Năm 2017 đã tổ chức 6 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi cho 350 lượt người tham gia. Phát động
phong trào xanh, sạch, đẹp đến các tầng lớp nhân dân được các tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng và tự giác giữ gìn vệ sinh mơi trường, các đơn vị thơn, xóm tăng cường cơng tác tự quản câc tuyến đường giao thông, nhắc nhở nhân dân chấp hành tốt công tác vệ sinh môi trường.
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của xã Thiện Phiến sản xuất nông nghiệp của xã Thiện Phiến
- Thuận lợi
+ Địa hình xã Thiện Phiến bằng phẳng, đất đai phù hợp để trồng nhiều loại cây trồng đặc biệt là các loại rau.
+ Có đường Quốc lộ 39A đi qua địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao thương bn bán, xuất hàng hóa đi các địa phương khác một cách thuận tiện.
+ Do có lượng mưa hằng năm lớn nên có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp cũng như nuôi thả thủy sản.
+ Nguồn lao động dồi dào góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.
+ Được chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân phát triển thế mạnh của địa phương. Trong đó cây rau đang được rất quan tâm.
- Khó khăn
+ Tuy có lượng mưa lớn hằng năm nhưng phân bố không đều tập trung nhiều nhất vào mùa mưa gây ngập úng ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của người dân. + Mùa xuân độ ẩm cao trời âm u tạo điều kiện thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát triển làm giảm năng suất cây trồng cũng như các loại rau màu trên địa bàn xã.
+ Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng chủ yếu là những người có tuổi, lao động phổ thơng chưa qua đào tạo.
+ Cơ sở vật chất tuy có những thay đổi rõ rệt trong những năm gần đây nhưng vẫn còn thiếu nhiều chưa đồng bộ đặc biệt là hệ thống kênh mương dẫn nước cung cấp nước cho q trình sản xuất nơng nghiệp.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý cịn thiếu đặc biệt là cán bộ mơi trường vẫn còn thiếu chuyên mơn thường là kiêm nhiệm ở những vị trí khác qua.
4.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU TẠI XÃ THIỆN PHIẾN, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN
4.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau tại xã Thiện Phiến
Thiện Phiến có điều kiện khí hậụ, đất đai thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loại rau, mặt khác nơng dân có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất rau từ rất lâu đời. Hiện nay cây rau là cây trồng đem lại nguồn thu nhập ổn định cho các hộ nông dân trên địa bàn xã Thiện Phiến. Cơ cấu rau hiện nay của Thiện Phiến rất đa dạng phục vụ mùa nào thức đấy của người tiêu thụ: su hào, bắp cải, cải canh, cà chua, cải đông dư, đậu đỗ các loại…
Bảng 4.1. Hình thức canh tác các loại rau chính tại xã Thiện Phiến
Loại
rau Mùa vụ Thuốc BVTV
Phân bón Phân chuồng Hóa học Bắp cải Trồng từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 10
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: Oncol 20EC, Actara 25WG, Anvil 5SC, Poner 40TB, Ammate 150SC, Delfin 32G. Phân chuồng, hữu cơ sinh học Lân, Kali, NPK Su hào Trồng vụ đông xuân
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: Oncol 20EC, Actara 25WG, Staner 20WP, Poner 40TB, Sokupi 0.36AS.
Phân chuồng Ure, Lân, Kali Rau gia vị Trồng quanh năm
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: BT, VT-BT, Dipel, Delfin, Amectin, Acmenovate, Thiamectin, Cenatari
Phân chuồng Ure, Lân, Kali Cải canh Trồng quanh năm
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: Poner 40TB, Oncol 20EC, Actara 25WG, Oshin 20WP Phân chuồng, hữu cơ sinh học Lân, Kali Cà chua Trồng quanh năm
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: Oshin 20WP, Bismerthiazol, Mancozeb, Abamectin, Plutel 1.8EC, Antixo 200WP, Silsau 1.8EC, Radiant 60SC
Phân chuồng, hữu cơ sinh học Lân, Kali, NPK Rau khác (đậu tương, xà lách, súp lơ) Trồng quanh năm
Sử dụng các thuốc trừ sâu như: Poner 40TB, Trichoderma, Aliette 800WG, Delfin 32G, Amectin, Biobus 100WP, Forwanil 75WP, Kasunran 47WP, Anvil 5SC, Callihex 5SC, Angun 5ME, Sokupi 0.36AS, Ammate 150SC, Cavil 50SC, Somec 2SL Phân chuồng, hữu cơ sinh học Ure, Lân, Kali
Năm 2015 trên địa bàn xã có một số đơn vị về khảo sát để triển khai chương trình rau an tồn. Nhưng khơng thành cơng do diện tích sản xuất trên địa bàn manh mún không quy hoạch được tập trung thành một vùng lớn, không cách ly được với khu sản xuất lúa hằng năm. Nên chương trình khơng thể triển khai được trên địa bàn xã. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của từng đơn vị trên địa bàn xã Thiện Phiến được thể hiện qua bảng 4.2.
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của từng đơn vị trên địa bàn xã Thiện Phiến
Đơn vị Các thơn Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Tổng 60,1 14,55 879,64 Thơn Tồn Tiến 12 14,07 168,89 Thôn Tân Khai 19,4 15,33 297,35 Thôn Diệt Pháp 13 14,23 185,03 Thôn Lam Sơn 15,7 14,55 228,37
Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Số liệu bảng 4.2 cho thấy diện tích trồng rau tại thơn Tân Khai là lớn nhất với 19,4 ha do Tân Khai là thơn có số hộ cũng như nhân khẩu đông nhất xã. Lam Sơn với diện tích trồng 15,7 ha, thơn Diệt Pháp 13 ha, thơn Tồn Tiến 12 ha. Về năng suất, giữa các thơn khơng có sự chênh lệch nhiều về năng suất, năng suất của các thôn giao động trong khoảng 14,23 – 15,33 tấn/ha.
Bảng 4.3. Diện tích các loại rau chính ở xã Thiện Phiến
Tổng Rau gia vị Su hào Cải canh Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Các thôn 60,1 14,55 879,64 4,2 4,1 17,22 14,3 15,62 223,37 13,2 15,65534 206,65 Thơn Tồn Tiến 12 14,07 168,89 0,8 2,8 2,24 2,4 15,27 36,66 2 15,69 31,38
Thôn Tân Khai 19,4 15,33 297,35 1 5,6 5,6 5,3 16,66 88,31 4,8 16,38 78,64
Thôn Diệt Pháp 13 14,23 185,03 0,9 3,2 2,88 3,1 14,72 45,63 3,1 15,83 49,07
Thôn Lam Sơn 15,7 14,55 228,37 1,5 4,8 7,2 3,5 15,83 55,40 3,3 14,72 48,57
Tổng Bắp cải Cà chua Rau khác Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (Ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Các thôn 60,1 14,55 879,64 11,2 20,97 234,82 8,3 21,24 176,33 8,9 9,68 86,19 Thơn Tồn Tiến 12 14,07 168,89 2,5 20,27 50,68 1,5 20,27 30,41 2,8 10,14 28,38