Về xây dựng và phát triển ngành chăn nuô

Một phần của tài liệu Sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 54 - 57)

Những năm gần đây, đàn bị của tỉnh có sự tăng trưởng nhanh về số lượng và phát triển đồng đều ở các địa phương. Năm 2005, tổng đàn bò của tỉnh đạt trên 129 ngàn con, đàn bò Zêbu của tỉnh chiếm khoảng 31% tổng đàn bò vàng địa phương đạt kết quả tốt đã góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng giống bò trên địa bàn.

Chăn ni bị chủ yếu tại các hộ gia đình, mỗi hộ từ 1-3 con; ni quảng canh chăn thả tự do là phổ biến; việc tiêu thụ bò chủ yếu do các thương lái nhỏ đảm nhận. Gần đây, chăn nuôi trang trại ở một số địa phương bắt đầu phát triển quy mô nuôi 10 - 20 con; nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được ứng dụng vào sản xuất như tạo con giống lai; cải tiến, đổi mới phương pháp về thụ tinh nhân tạo, trồng các giống cỏ mới có năng suất, chất lượng cao,… Cơng tác phịng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn gia súc đã được quan tâm và chỉ đạo thực hiện; xuất hiện nhiều mơ hình chăn ni bị đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, chăn ni bị trên địa bàn tỉnh thời gian qua vẫn ở quy mô sản xuất nhỏ, phân tán; chưa tạo được vùng sản xuất hàng hóa tập trung; chưa có sự gắn kết giữa sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; năng suất thịt thấp, chất lượng thịt chưa cao, sức cạnh tranh kém; khả năng đầu tư vốn của nơng dân cịn hạn chế; lực lượng cán bộ kỹ thuật còn thiếu về số lượng, một bộ phận còn yếu về chun mơn; có chương trình phát triển chăn ni cịn chưa phù hợp nên hiệu quả kinh tế đạt thấp (chương trình phát triển chăn ni bị sữa). Trước tình hình đó, ngày 13/7/2006 Ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đã ra Quyết định số 1976/QD-UBND “Về việc phê duyệt Đề án phát triển chăn ni bị thịt, bò lai chất lượng cao tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010”. Phương hướng, mục tiêu đưa ra là:

Phương hướng: Đẩy mạnh phát triển chăn ni bị thịt, bị lai chất lượng cao tạo bước chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi lạc hậu. Chuyển dần mục đích chăn ni theo hướng cung cấp tư liệu sản xuất sang chăn nuôi lấy thịt là chính.

Xác định chăn ni bị thịt, bị lai chất lượng cao là một trong những chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm, mũi nhọn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Đẩy mạnh công tác cải tạo giống nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất,, đáp ứng nhu cầu chế biến, tiêu dùng trong nước và tiến tới xuất khẩu.

Phát triển chăn ni bị thịt, bò lai chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, chú trọng áp dụng biện pháp xử lý chất thải đảm bảo môi trường sinh thái.

Phấn đấu đến năm 2010: tổng đàn bị đạt trên 160 ngàn con, trong đó cơ cấu giống bị lai, bị thịt chất lượng cao (bị có tỷ lệ 1/2, 3/4 máu ngoại) chiếm 40 - 45% so với tổng đàn; sản lượng thịt hơi đạt trên 4,25 ngàn tấn, bình qn 3-5 kg thịt bị/người/năm [70, tr.2].

Để đẩy mạnh hơn nữa tốc độ phát triển ngành chăn nuôi tháng 4 năm 2007 trong Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh đã xác định: Phát triển đàn bò thịt, lợn thịt siêu nạc theo phương thức công nghiệp. Đến năm 2020 đàn bị đạt 2.500-3000 nghìn con; đàn lợn 1,2 - 1,5 triệu con; tăng nhanh đàn gia cầm lên gấp khoảng 2 công nghiệp ở các huyện trung du, miền núi; hạn chế phát triển ở đồng bằng, thành phố, thị xã. Tập trung phát triển bò thịt và khả năng chế biến, lợn nạc, lợn choai, lợn sữa để xuất khẩu, trâu phát triển theo yêu cầu của sức kéo, phát triển dê ở các xã vùng cao huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, n Lập. Hình thành vùng chăn ni bò thịt tập trung ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thủy, Tam Nông,…; vùng nuôi lợn nạc, lợn sữa xuất khẩu ven thành phố Việt Trì và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh. Phát triển đàn trâu đến năm 2010 đạt 105 ngàn con; năm 2020 đạt trên 120 ngàn con [65, tr.79].

Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ tỉnh Chăn nuôi giai đoạn này phát triển ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, giá trị sản xuất (giá 1994) tăng bình qn 4,93%/năm. Cơng tác phịng chống dịch bệnh trong chăn ni được triển khai tích cực, cơ bản khơng có dịch bệnh lớn xảy ra. Tổng đàn trâu 89 nghìn con giảm 8,3%, tổng đàn bị 152 nghìn con tăng 17,6 %, tổng đàn lợn 680 nghìn con tăng 19,7%, tổng đàn gia cầm 9.855 nghìn con, tăng 25% so năm 2005.

Một phần của tài liệu Sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh phú thọ đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w