Đối với thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp từ nhật bản trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 98 - 110)

Thứ nhất, thành phố Hà Nội cần tổ chức gặp mặt các nhà đầu tư và đại diện các tổ chức quốc tế đang hoạt động, công tác trên địa bàn toàn quốc. chuẩn bị tài liệu tuyên truyền một cách cụ thể như danh mục các dự án cần thu hút, các chính sách ưu đãi của thành phố. Sở Kế hoạch và Đầu tư cần chuẩn bị tốt tài liệu về quy hoạch thu hút đầu tư vào các lĩnh vựa, các thế mạnh, tiềm năng về tài nguyên, lao động của thành phố để các nhà đầu tư có cơ hội lựa chọn.

Thứ hai, Thực hiện đề án cải cách hành chính một cách có hiệu quả, thực hiện đúng "cơ chế một nửa" tránh tình trạng "Một cửa nhưng nhiều khoá" như cách nói của một số nhà đầu tư khi giao dịch với cơ quan hành chính Nhà nước. Trên tinh thần đó Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối tham mưu cho UBND thành phố tháo gỡ tất cả những vướng mắc do các nhà đầu tư đề xuất.

Thứ ba, có chính sách đúng đắn đối với việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của khu công nghiệp để kịp thời thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nhanh chóng đầu tư được ngay.

Thứ tư, Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước về đầu tư trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đặc biệt chú trọng tới công tác tổ chức thực hiện các chính sách mới. Chính sách quản lý"một cửa" hiện nay được đưa ra với mục đích tốt đẹp là đơn giản hoá công tác quản lý đầu tu trong các khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng sức hấp dẫn củấcc khu công nghiệp đối với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, công tác tổ chức thực hịên chính sách này chưa thật tốt nên đôi khi có tác động ngược chiều đối với các nhà đầu tư. Ban quản lý các khu công nghiệp còn gặp nhiều vướng mắc trong việc phối hợp với cá cơ quan chức năng cùng quản lý các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Hậu quả là các doanh nghiệp này đáng lẽ được hưởng một cơ chế quản lý đơn giản, hiệu quả hơn thì lại bị gây phiền hà hơn bởi nhiều cơ quan chức năng cùng kiểm tra giám sát hoạt động của họ.

Thứ năm, Điều kiện tiên quyết vẫn là đội ngũ những người làm công tác thu hút đầu tư đặt ra cho tỉnh phải khẩn trương thực hiện công tác đào tạo và thu hút cán bộ có năng lực làm công tác này. Chất lượng cán bộ làm công tác đầu tư phải luôn được nâng cao, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân kỹ thuật phải luôn được đào tạo, do đó phải thường xuyên quan tâm tới các trường dạy nghề công nhân kỹ thuật, thu hút những lực lượnglao động trẻ ở khu vực nông thôn cho đi đào tạo với số lượng lớn để sẵn sàng đáp ứng về nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Giáo trình Kinh tế Chính trị. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008). Báo cáo tổng kết đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 20 năm.

3. Bộ Tài chính (2012). Thông tư số 21/2012/TT-BTC ngày 15/02/2012 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2012-2015.

4. Chính phủ (2006). Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.

5. Chính phủ (2009). Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản ký ngày 25/12/2008 tại Nhật Bản và được Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 57/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009.

6. Chính phủ (2011). Quy hoạch các Khu công nghiệp đến 2020, định hướng đến 2030 theo Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ 7. Cục Thống kê Hà Nội (2011-2015). Niên giám thống kê Hà Nội 2011, 2012,

2013, 2014, 2015.

8. Đỗ Văn Chiển (2013). Đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

9. Hiệp định về tự do, xúc tiến và Bảo hộ đầu tư giữa CHXHCN Việt Nam và Nhật Bản.

10. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương (2007). Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

11. Nguyễn Thị Hường (2003). Quản trị dự án và Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

12. Quốc hội (2005). Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. 13. Quốc hội (2005). Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. 14. Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn IV ký ngày 01/7/2011.

15. Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2006). Đánh giá chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài từ góc độ phát triển bền vững, CIEM, Dự án VIE10/ 021/UNDP Hà Nội.

16. Vũ Quốc Huy (2015). Thu hút Đầu tư nước ngoài tại Thái Lan, Malaysia và kinh nghiệm cho Việt Nam. Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cập nhật ngày 27/3/2015 tại http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem /tabid/68/ArticleType/ArticleView/ArticleID/1247/Default.aspx

17. Vũ Thị Thúy Oanh (2008). Một số giải pháp nhằm thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2012, Luận văn Thạc sỹ, Đại học nông nghiệp Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1

PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN

CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Để góp phần vào hoàn thành đề tài “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp

từ Nhật Bản trên địa bàn thành phố Hà Nội” xin ông/bà vui lòng cho biết một

số thông tin trong phiếu khảo sát này. Mọi thông tin chúng tôi nhận được chỉ nhằm mục đích tham khảo, hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi rất mong được sự cộng tác từ phía ông/bà.

A. Thông tin cá nhân.

1. Tên Doanh nghiệp:... 2. Địa chỉ:... 3. Lĩnh vực đầu tư: ... B. Nội dung

1. Tại sao ông/bà biết đến đầu tư tại TP Hà Nội? a. Theo chương trình xúc tiến đầu tư của thành phố. b. Tự tìm đến đầu tư.

c. Qua giới thiệu của nhà đầu tư khác. d. Qua các nguồn thông tin khác.

Xin liệt kê qua các nguồn thông tin khác (nếu có)……….

2. Ông/bà đánh giá thế nào về tiềm năng phát triển các ngành kinh tế tại TP Hà Nội

Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao

3. Ông/bà đánh giá thế nào về khả năng tiếp cận đất đai, cung ứng đất sạch và mặt bằng xản suất của TP Hà Nội.

Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao

4. Ông/bà đánh giá thế nào về thủ tục hành chính (về cấp phép đầu tư, cấp phép kinh doanh, thủ tục về đất đai,...) tại thành phố Hà Nội?

Ý kiến góp ý:... 5. Ông/bà cho biết giá cả, số lượng và chất lượng lao động tại TP Hà Nội có sức hấp dẫn như thế nào?

Yếu tố Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao

Giá cả Số lượng Chất lượng

Ý kiến khác:... 6. Ông/bà đánh giá như thế nào về cơ sở hạ tầng kỹ thuật để thu hút FDI vào TP Hà Nội?

- Giao thông đường sắt

Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt

- Giao thông đường bộ

Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt - Đường biển Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt - Đường hàng không Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt - Hệ thống điện Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt - Hệ thống nước Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt

- Thông tin viễn thông

Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt

6. Ông/bà đánh giá như thế nào về cơ sở hạ tầng khu công nghiệp tại thành phố?

Không tốt Trung Bình Khá Tốt Rất tốt

9. Ông/bà đánh giá như thế nào về chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư tại TP?

10. Ông/bà có nhiều khả năng sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại TP Hà Nội không

Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao

11. Ông/bà gặp khó khăn gì khi đầu tư vào TP Hà Nội?

Phụ lục số 2

DANH MỤC DỰ ÁN KÊU GỌI VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Tổng số đề xuất: 10 dự án trong các lĩnh vực: Công nghiệp, Y tế, Giáo dục, Thương mại, Vui chơi - Giải trí và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ chủ trì, phối hợp liên ngành để xây dựng cơ chế hỗ trợ riêng cho mỗi dự án, báo cáo UBND Thành phố phê duyệt, bao gồm các nội dung:

- Thành phố chịu trách nhiệm GPMB, giao đất sạch cho nhà đầu tư đúng tiến độ;

- Xây dựng phương án lựa chọn nhà đầu tư nghiên cứu, lập và thực hiện dự án (không đấu thầu);

- Hỗ trợ kỹ thuật ngoài hàng rào;

- Hỗ trợ công tác tuyển dụng và đào tạo lao động; - Hỗ trợ thực hiện các thủ tục hành chính liên quan.

Số TT Đề xuất dự án Mục tiêu Quy mô vốn

(triệu USD)

Địa điểm

1 Bệnh viện quốc tế. 500 – 1000 giường bệnh, phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh chất lượng cao của nhân dân.

150 – 200 5-10ha; Xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm

2 Trường Đại học quốc tế.

4.000 sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo đại học và sau đại học tiêu chuẩn quốc tế.

100 - 150 20ha, thị trấn Chúc Sơn, thuộc cụm đại học Chúc Sơn. 3 Trường Cao đẳng nghề chất lượng cao.

3.000 học viên, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao.

100 5-6ha, thuộc đô thị vệ tinh Phú Xuyên.

việt nam

việt nam việt nam việt nam việt nam

triển lãm quốc tế. đầu tư, thương mại và du lịch của Thành phố

Canh, Đông Hội, huyện Đông Anh. 6 Trung tâm Logistic Cung cấp dịch vụ kho bãi, là

đầu mối phân phối hàng hoá, dịch vụ Logistic của Thành phố.

100 50ha, đô thị vệ tinh Phú Xuyên 7 Trung tâm bán buôn

cấp vùng

Là đầu mối phân phối hàng hoá của Thành phố và đảm bảo tính liên kết của hệ thống phân phối trong khu vực

200 20ha, đô thị vệ tinh Hòa Lạc.

8 Công viên và trồng hoa xuất khẩu

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản và phân phối các loại hoa cao cấp, đồng thời phát triển du lịch sinh thái, góp phần cải tạo cảnh quan, môi trường

200 50ha, xã Tự Lập, huyện Mê Linh

9 Chăn nuôi và chế biến sữa.

Hình thành các khu chăn nuôi chuyên biệt theo hướng khép kín và liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo năng suất cao và bảo vệ môi trường sinh thái.

500 210ha, xã Cẩm Lĩnh, Tòng Bạt, huyện Ba Vì

10 Khu công viên vui chơi, giải trí

Phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, thu hút khách du lịch và góp phần cải tạo cảnh quan, môi trường của Thành phố.

1.000 100ha, phường Hà Cầu, Kiến Hưng, quận Hà Đông.

Phụ lục số 3

DANH MỤC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Thành phố Hà Nội hiện có 19 khu công nghiệp (KCN) và khu công nghệ cao (KCNC) được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hoặc ghi danh vào mạng lưới quy hoạch các KCN cả nước tới năm 2015.

Số TT Tên KCN Quy mô (ha) Địa điểm Tình trạng hoạt động Chủ đầu tư

I. KHU CÔNG NGHỆ CAO (03 KCNC)

1 Khu Công nghệ cao

Hoà Lạc

1.600 Huyện Thạch Thất - Quốc Oai

Đang triển khai. Tình trạng lấp đầy: 30%.

Do Bộ KH&CN quản lý.

2 Khu Công nghệ cao

sinh học

214 Huyện Từ Liêm Dự án đã được phê duyệt quy hoạch 1/2000, đang chờ phê duyệt QH 1/500 và trình Thủ tướng CP xin phép thành lập khu theo quy định.

Công ty Pacific Land Limited.

3 Khu Công viên công

nghệ thông tin Hà Nội

38 Quận Long Biên Dự án đang chờ phê duyệt quy hoạch 1/500.

Công ty CP Him Lam II. KHU CÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG (08 KCN)

1 KCN Bắc Thăng Long 274 Huyện Đông

Anh

Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 100%. Hiện có 93 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 2tỷ USD.

Công ty TNHH KCN

Thăng Long (Liên

doanh Sumitomo Cop (Nhật Bản) và Công ty cơ khí Đông Anh (VN)

2 KCN Nội Bài GĐI: 100ha; GĐII: 14,1ha.

Huyện Sóc Sơn Giai đoạn I: Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp

đầy 100%. Hiện có 42 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 365triệu USD.

Giai đoạn II: đang làm thủ tục chuẩn bị đầu tư.

Công ty TNHH Phát triển Nội Bài (Liên doanh Tổng Cty ĐT và PT đô thị và Công ty Vista Spectrum.)

3 KCN Sài Đồng B 40 Quận Long Biên Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 100%.

Hiện có 26 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký khoảng hơn 500triệu USD.

Công ty TNHH 1TV Hanel.

4 KCN Hà Nội – Đài Tư 40 Quận Long Biên Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 70%.

Hiện có 23 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký khoảng hơn 40triệu USD.

Công ty CP Đầu tư Phát triển Nội Bài – Đài Tư (liên doanh giữa Công ty TNHH Nam Hoà (Đài Loan) và Công ty TNHH ĐT&PT hạ tầng Nam Đức (VN)). 5 KCN Thạch Thất - Quốc Oai 155 Huyện Thạch Thất - Quốc Oai

Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 100%. Hiện có 67 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký khoảng hơn 600triệu USD.

Công ty CP đầu tư phát triển Hà Tây.

6 KCN Phú Nghĩa 170 Huyện Chương

Mỹ

Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 80%. Hiện có 53 dự án với tổng mức đầu tư

Công ty CP Tập đoàn Phú Mỹ.

đăng ký khoảng hơn 110triệu USD.

7 KCN Quang Minh I 407

Giai đoạn II: 63ha mở rộng đang chờ phê duyệt quy hoạch

Huyện Mê Linh Giai đoạn I là 344ha. Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 100%. Hiện có 156 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký khoảng

hơn 600triệu USD. KCN còn 16ha

chưa GPMB do các hộ dân không nhận tiền và không bàn giao đất.

Công ty TNHH

ĐT&PT hạ tầng Nam Đức.

8 KCN Nam Thăng Long 30 Huyện Từ Liêm Đang hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy 100%.

Hiện có 25 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký khoảng hơn 45triệu USD.

Công ty CP PT hạ tầng - Hiệp hội Công

Thương VN III. KHU CÔNG NGHIỆP ĐANG TRIỂN KHAI THỦ TỤC GPMB, XD HTKT (02KCN)

1 KCN Hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP) 640 Giai đoạn I: 72ha Huyện Phú Xuyên

Quy hoạch trên cơ sở nâng cấp cụm CN Đại Xuyên. GĐI đã GPMB, khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật tháng 12/2012

Công ty CP đầu tư phát triển N&G

2 KCN Quang Minh II 266 Huyện Mê Linh Dự án đã thực hiện xong công tác quy

chủ và điều tra nhân khẩu phục vụ công tác GPMB. Hiện đang chờ phê duyệt quy hoạch chi tiết.

Công ty TNHH Đầu tư Hợp Quần (Đài Loan)

IV. KHU CÔNG NGHIỆP ĐANG TRIỂN KHAI THỦ TỤC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ (03KCN)

Tín chi tiết và các thủ tục chuẩn bị đầu tư. Hiện đang chờ quy hoạch phân khu của TP.

Sông Đà

2 KCN Bắc Thường Tín 121 Huyện Thường

Tín

Các chủ đầu tư đã lập quy hoạch chi tiết và thủ tục thu hồi đất, đang chờ TP công bố quy hoạch vùng và cho phép triển khai dự án.

Công ty TNHH ĐT và PT D.I.A

389 Công ty TNHH XD và

PT HSDC (Hàn Quốc)

3 KCN sạch Sóc Sơn 340 Huyện Sóc Sơn Dự án đã lập quy hoạch chi tiết chờ

thẩm định và phê duyệt.

Công ty CP Tập đoàn đầu tư XD DDK V. KHU CÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH CHƯA TRIỂN KHAI (03KCN)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp từ nhật bản trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 98 - 110)