XÂY DỰNG QUY TRÌNH CẤP NHÃN SINH THÁI CHO MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 104 - 110)

- Cơng ty phải ựảm bảo rằng mức lương ựược trả theo tuần

6.2XÂY DỰNG QUY TRÌNH CẤP NHÃN SINH THÁI CHO MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM

Th.S Thái Văn Nam

Doanh nghiệp

Nộp ựơn xin cấp chứng nhận NST và các hồ sơ liên quan

Phân loại và lập hợp ựồng thẩm ựịnh hồ sơ

Kiểm tra sơ bộ hồ sơ (ựầy ựủ hay khơng?)

Sản phẩm cĩ nguyên liệu từ ựánh bắt

Sản phẩm cĩ nguyên liệu từ nuơi trồng

Kiểm tra tắnh pháp lý của hồ sơ và các hồ sơ cĩ liên quan

Kiểm tra tắnh pháp lý của hồ sơ và các hồ sơ cĩ liên quan

Kiểm tra thực tế tại CSCB

Kiểm tra thực tế các hồ sơ liên quan ựến quá trình ựánh bắt (nếu cần) Kiểm tra hoạt ựộng phân phối (nếu cần)

Kiểm tra thực tế tại CSCB

Kiểm tra thực tế tại CSNT (nếu cần) Kiểm tra hoạt ựộng phân phối (nếu cần)

đạt ựược số ựiểm do hệ thống tiêu chắ ựề ra?

Chấp nhận cấp nhãn và ký hợp ựồng cho phép doanh nghiệp sử dụng nhãn

Cấp chứng nhận NST

Quản lý, giám sát việc tuân thủ của doanh nghiệp sau cấp nhãn

đầy ựủ Khơng ựầy ựủ

đạt Khơng ựạt

Th.S Thái Văn Nam Hoạt ựộng của chương trình cấp nhãn sinh thái ựược bắt ựầu với việc doanh nghiệp nộp ựơn yêu cầu cấp nhãn cho sản phẩm của mình.. Doanh nghiệp nhận mẫu ựơn (phụ lục VI.A.1), các hướng dẫn, bản sao các tiêu chắ chứng nhận phù hợp tại văn phịng tổ chức ựánh giá, cấp nhãn, tại Hiệp hội ngành hàng, tại các bộ phận của Bộ Tài nguyên và Mơi trường hoặc trên các website của chúng.

Doanh nghiệp cần ựiền ựầy ựủ và trung thực các thơng tin ựược yêu cầu trong đơn ựăng ký chứng nhận nhãn sinh thái và các hồ sơ, giấy chứng nhận khác hiện cĩ liên quan. Sau ựĩ ựĩng lệ phắ cho việc xem xét, thẩm ựịnh các thơng tin ựược doanh nghiệp trình bày trong hồ sơ. Nếu hồ sơ khơng ựầy ựủ thì cơ quan cấp nhãn sẽ trả lại cho doanh nghiệp ựề doanh nghiệp ựiền ựầy ựủ các thơng tin. Nếu hồ sơ ựã ựầy ựủ thì cơ quan cấp nhãn sẽ tiến hành phân loại hồ sơ (phân loại hồ sơ sản phẩm cĩ nguyên liệu từ nuơi trồng hay ựánh bắt) và lập hợp ựồng thẩm ựịnh hồ sơ nhằm xem xét mức phắ của việc ựánh giá, cấp chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm và tùy thuộc vào số lần xin cấp chứng nhận của doanh nghiệp sẽ cĩ những mức phắ khác nhau. Ở mỗi lần xin cấp chứng nhận, mức phắ sẽ giảm dần ựối với các doanh nghiệp ựã từng xin cấp chứng nhận trước ựĩ. Sau ựĩ hồ sơ ựược chuyển xuống bộ phận kiểm tra và ựánh giá sản phẩm.

Bộ phận kiểm tra và ựánh giá sản phẩm tiến hành kiểm tra tắnh pháp lý của hồ sơ và các hồ sơ (giấy chứng nhận) cĩ liên quan, kiểm tra thực tế tại cơ sở chế biến (nếu cần), các hoạt ựộng phân phối (nếu cần),ẦQúa trình kiểm tra, ựánh giá sẽ ựược chấm ựiểm bằng cách căn cứ vào bảng ựiểm trọng số. Sau ựĩ bộ phận kiểm tra và ựánh giá tổng hợp số ựiểm và chuyển hồ sơ qua bộ phận cấp nhãn. Nếu khơng ựạt ựược số ựiểm do chương trình cấp nhãn ựề ra, doanh nghiệp sẽ ựược thơng báo khơng ựủ ựiều kiện cấp nhãn và nhận lại hồ sơ; cịn nếu ựạt, doanh nghiệp sẽ ựược thơng báo chấp nhận cấp nhãn và ký hợp ựồng cho phép doanh nghiệp sử dụng nhãn với những cam kết nhất ựịnh. đồng thời, doanh nghiệp sẽ ựược cấp chứng nhận nhãn sinh thái. Nhãn sinh thái ựược cấp sẽ cĩ giá trị trong ba năm.

Trong quá trình ựánh giá vịng ựời sản phẩm, nếu xảy ra các trường hợp mà cơ quan ựánh giá và cấp nhãn khơng thể xác ựịnh ựược, vắ dụ như doanh nghiệp sử dụng một loại hĩa chất mới nhưng khơng thuộc bảng danh mục cấm của Việt Nam và thế giới

Th.S Thái Văn Nam trong quá trình sản xuất thì cơ quan cấp nhãn cĩ thể mời các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngồi nước, ựại diện các tổ chức chuyên mơn,Ầựể ựược giúp ựỡ và tư vấn.

Quản lý và giám sát việc tuân thủ của các doanh nghiệp ựược cấp chứng nhận là việc làm rất cần thiết ựể ựảm bảo sự phù hợp với các tiêu chắ mơi trường ựã ựược ban hành và các ựiều khoản ựã ựược ký kết trong hợp ựồng cấp nhãn. Chương trình Nhãn Sinh Thái cĩ thể thực hiện giám sát thường xuyên, kiểm tra ựịnh kỳ (6 tháng/lần) hay tổ chức thanh tra, thử nghiệm ựột xuất hoặc những trường hợp nhận ựược thơng tin vi phạm từ người tiêu dùng. Chương trình cần yêu cầu các doanh nghiệp ựược cấp chứng nhận phải làm báo cáo hàng năm về tình hình thực hiện các nội dung của hợp ựồng. Nếu trong ba năm, doanh nghiệp ựược cấp nhãn khơng vi phạm gì thì cĩ thể xin gia hạn ắt nhất ba tháng trước khi hết hạn.

Trong trường hợp phát hiện các doanh nghiệp cĩ biểu hiện vi phạm các tiêu chắ/ựiều khoản, chương trình sẽ ra các thơng báo yêu cầu doanh nghiệp cĩ những biện pháp thắch hợp ựể giải quyết trong một khoảng thời gian nhất ựịnh (tùy theo mức ựộ vi phạm). Sau thời gian qui ựịnh, nếu doanh nghiệp khơng khắc phục hoặc khơng thể khắc phục ựược vi phạm, hợp ựồng sẽ khơng cịn giá trị và chứng chỉ sử dụng Nhãn sinh thái sẽ bị thu hồi.

6.3 đỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC CẤP NHÃN SINH THÁI VIỆT NAM 6.3.1 Mơ Hình Nhãn Sinh Thái Của Các Nước Trên Thế Giới

6.3.1.1 Mơ hình tổ chức Nhãn sinh thái của Mỹ

Hội ựồng Con dấu xanh

Hội ựồng Con dấu xanh

Chương trình ựối tác xanh Bộ phận tư vấn mua sắm Bộ phận tư vấn thiết kế sản phẩm Ủy ban các bên Ủy ban tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Th.S Thái Văn Nam o Hội ựồng Con dấu xanh là cơ quan quản lý cao nhất của chương trình,

quyết ựịnh mọi vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng của chương trình.

o Chương trình ựối tác xanh cĩ nhiệm vụ tìm kiếm những ựối tác tham gia chương trình, từ ựĩ cam kết mua sắm và sản phẩm thân thiện với mơi trường.

o Bộ phận tư vấn mua sắm giúp người tiêu dùng, gồm cả tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng tổ chức, cĩ những thơng tin cần thiết, hướng dẫn họ trong các quyết ựịnh mua sắm.

o Bộ phận tư vấn thiết kế sản phẩm giúp nhà sản xuất cải thiện khắa cạnh mơi trường trong sản phẩm của họ, tạo ra dây chuyền sản xuất những sản phẩm thân thiện với mơi trường.

o Ủy ban các bên sẽ lựa chọn nhĩm sản phẩm, xây dựng, sữa ựổi tiêu chắ sản phẩm, ựánh giá, cấp nhãn và ựiều tra sự phù hợp của những sản phẩm ựược cấp nhãn.

o Ủy ban tiêu chuẩn mơi trường là cơ quan ựộc lập, ra quyết ựịnh cuối cùng về tiêu chắ sản phẩm, ựảm bảo tắnh minh bạch và cơng khai của chương trình.

6.3.1.2 Mơ hình tổ chức Hội ựồng Nhãn Sinh Thái EU (Chương trình Nhãn Sinh Thái của EU)

o Ủy ban Châu Âu là cơ quan cĩ quyền quyết ựịnh cao nhất trong chương trình Nhãn sinh thái EU, cĩ vai trị quản lý chương trình, hoạt ựộng trong Ban thư ký của Tổ chức nhãn sinh thái EU (EUEB).

o EUEB chịu trách nhiệm khảo sát, lập tiêu chắ và các yêu cầu ựánh giá, Ủy ban Châu Âu

Hội ựồng Nhãn Sinh Thái EU

Cơ quan cĩ thẩm quyền

Th.S Thái Văn Nam o Cơ quan cĩ thẩm quyền là cơ quan ựại diện của các quốc gia thành viên

trong EU.

o Diễn ựàn tư vấn, các bên quan tâm sẽ gặp nhau tại Diễn ựàn tư vấn ựể soạn thảo tiêu chắ Nhãn sinh thái.

6.3.1.3 Mơ hình tổ chức Hội ựồng cấp Nhãn Sinh Thái Thái Lan (Chương trình Nhãn Xanh của Thái Lan)

o TBCSD: Hội ựồng doanh nghiệp phát triển bền vững của Thái Lan (Thailand Bussiness Committee of Sustainable Development)

o TEI: Viện Mơi trường Thái Lan (Thailand Environment Institute)

o TISI: Viện Tiêu chuẩn Cơng nghiệp Thái Lan (Thailand Industrial Standand Instiute)

Hội ựồng Nhãn xanh Thái Lan sẽ ựưa ra những quyết ựịnh chắnh về chương trình nhãn xanh. Hội ựồng hoạt ựộng khách quan và cơng bằng. Hội ựồng cĩ 12 thành viên do Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp chỉ ựịnh.

Hội ựồng hoạt ựộng dưới sự hỗ trợ của Ban thư ký TEI và TISI. TEI và TISI tổ chức hội thảo và chuẩn bị mọi phương tiện cho các cuộc thảo luận của Hội ựồng.

Tiểu ban Kỹ thuật với sự tham gia của TEI và TISI xây dựng những ựề xuất về tiêu chắ sản phẩm, phương pháp kiểm tra (nếu cần thiết) và những yêu cầu khác cho việc cấp nhãn. Dựa trên những ựề xuất, Ủy ban kỹ thuật ựánh giá nhĩm sản phẩm, thị phần thị trường và báo cáo về tác ựộng mơi trường. đối với mỗi loại sản phẩm ựược lựa chọn, 1 tiểu ban mới sẽ ựược thành lập gồm những chuyên gia từ các Viện nghiên cứu, ngành cơng nghiệp, nhĩm mơi trường và các nhĩm khác nếu thắch hợp.

Hội ựồng Nhãn xanh Thái Lan

- Tiểu ban Kỹ thuật

- Các tiểu ban khác Ban thư ký TISI và TEI

Th.S Thái Văn Nam

6.3.2 Mơ hình tổ chức cấp Nhãn sinh thái Việt Nam

Qua tham khảo một số mơ hình quản lý cấp nhãn sinh thái của các nước trên thế giới và kinh nghiệm thực tế của các nước, mơ hình tổ chức quản lý Nhãn sinh thái Việt Nam ựược xây dựng dựa trên cơ sở ựảm bảo sự phù hợp với yêu cầu của các tổ chức chứng nhận uy tắn trên thế giới ựồng thời phù hợp với thơng lệ chung của cơ chế hành chắnh Việt Nam. Chương trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam trực thuộc sự quản lý của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.

HỘI đỒNG NHÃN SINH THÁI là cơ quan quản lý cao nhất của chương trình và cơ quan này nằm dưới sự quản lý của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, quyết ựịnh mọi vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng của chương trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Quyết ựịnh nhĩm sản phẩm ựược xem xét cấp nhãn.

o Quyết ựịnh chiến lược phát triển của chương trình Nhãn sinh thái. o Quyết ựịnh về những hoạt ựộng hỗ trợ.

o Quyết ựịnh phê duyệt các tiêu chắ cho nhĩm sản phẩm ựược lựa chọn. o Quyết ựịnh cơ cấu và mức phắ cho các dịch vụ cấp nhãn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 104 - 110)