NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VẤN đỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN KẾT VỚI VIỆC BẢO VỆ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 63 - 75)

- K6: Cơng ty CB Thủy hải sản XK Việt Phú

NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC DÁN NHÃN SINH THÁI CHO MẶT HÀNG THỦY SẢN

5.2 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG VẤN đỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN KẾT VỚI VIỆC BẢO VỆ

TRONG VẤN đỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN KẾT VỚI VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

Việt Nam ựang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện ựại hĩa ựất nước, ựiều này tất yếu sẽ kéo theo tình trạng gia tăng tốc ựộ khai thác tài nguyên, gây ra nhiều tác ựộng tiêu cực lớn ựến chất lượng mơi trường nếu khơng kịp thời cĩ những chắnh sách mơi trường và các giải pháp phù hợp. Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trị và tắnh bức xúc của vấn ựề mơi trường ựối với phát triển bền vững của ựất nước, đảng và Nhà nước ta luơn chủ trương gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.

Th.S Thái Văn Nam Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hĩa xuất khẩu và 50% hàng hĩa tiêu dùng nội ựịa trong nước ựược ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14021.

Bộ Tài nguyên và Mơi trường là cơ quan chịu trách nhiệm chắnh trong việc khởi xướng chương trình ựã tiến hành giao nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng, cụ thể là Vụ Mơi trường tiến hành nghiên cứu, lấy ý kiến tham vấn của nhiều chuyên gia trong nước cũng như ngồi nước ựể ựề ra một ựề cương cho một chương trình cấp nhãn sinh thái ở Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Mơi trường dự ựịnh sẽ dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm của doanh nghiệp, trước mắt thử nghiệm trên ựịa bàn Hà Nội và TP.HCM. đây là hoạt ựộng nhằm tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường và khuyến khắch, hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo TCVN.

Nhà nước ựã ban hành TCVN cĩ liên quan ựến mơi trường. Hiện nay ở Việt Nam cĩ 502 TCVN, trong ựĩ ban hành trước năm 2002 cĩ 412 tiêu chuẩn, năm 2002 ban hành 49 tiêu chuẩn, năm 2003 ban hành 51 tiêu chuẩn. Tổng cục TCđLCL ựã và ựang nghiên cứu việc ban hành tiêu chuẩn ISO và nhãn sinh thái ựể làm căn cứ cho việc cấp nhãn sinh thái tại Việt Nam trong thời gian tới. Trong năm 2000, Việt Nam ựã ban hành TCVN: ISO 14020 nhãn sinh thái và cơng bố mơi trường Ờ nguyên tắc chung, theo Quyết ựịnh số 2596/2000/Qđ-93 Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường.

Trong những năm gần ựây, Việt Nam ựã khơng ngừng nâng cao mức ựộ hài hịa tiêu chuẩn với khu vực và quốc tế. Theo Thống kê, TCVN hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế vào khoảng 20% (so với Malaysia 38%, Nga 30%, Trung Quốc 43%, Hàn Quốc 32,5%). Trong thời gian tới, Việt Nam ựang cĩ kế hoạch cụ thể ựể nâng tổng số TCVN hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế lên tới 30%. đồng thời ựảm bảo sự ựồng thuận cao từ phắa nhà sản xuất, kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý và người tiêu dùng, gắn chặt với các sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu và thế mạnh và cĩ tiềm năng của ựất nước.

Cĩ thể nĩi, hài hịa tiêu chuẩn là tiền ựề ựể nâng các TCVN thành một hệ thống tiêu chuẩn cĩ trình ựộ khoa học - kỹ thuật cao ngang tầm với khu vực và quốc tế, ựể khi

Th.S Thái Văn Nam Việt Nam bắt ựầu chương trình nhãn sinh thái thì các nhãn ựĩ sẽ ựược thị trường quốc tế cơng nhận và tin tưởng vì sản phẩm ựã ựược kiểm tra và ựánh giá bởi những kỹ thuật, khoa học và cơng nghệ hiện ựại ựạt tiêu chuẩn quốc tế.

để quản lý và bảo vệ mơi trường, cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường ựã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc, khuyến khắch các doanh nghiệp cĩ trách nhiệm, nghĩa vụ khi tham gia vào cơng tác BVMT. Trong kế hoạch hành ựộng BVMT nĩi chung và trên con ựường xây dựng một chương trình cấp và quản lý nhãn sinh thái ở Việt Nam nĩi riêng cĩ một số yêu cầu mơi trường quy ựịnh và liên quan ựối với mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội ựịa.

Riêng ựối với mặt hàng thủy sản, các quy ựịnh về pháp luật mơi trường hiện hành của Việt Nam cũng ựưa ra những quy ựịnh về BVMT tương tự như EU. Những quy ựịnh này cĩ trong Luật BVMT, các Nghị ựịnh, Pháp lệnh thú y, Luật thủy sản,v.vẦnhư:

o Pháp lệnh về Thú y ngày 15 tháng 2 năm 1993 và Nghị ựịnh số 93/Nđ-CP ngày 27 tháng 11 năm 1993 của Chắnh phủ về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y quy ựịnh: Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngịai cĩ hoạt ựộng liên quan ựến cơng tác thú y trên lãnh thổ Việt Nam khơng ựược Ộlàm lây lan dịch bệnh gây hạiẦcho mơi trường sinh tháiỢ, Ộphải ựảm bảo vệ sinh thú y, y tế và mơi trườngỢ, Ộnước sử dụng, hệ thống thĩat nước thải,Ầựảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú yỢ.

o Nghị ựịnh 175CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chắnh phủ về hướng dẫn thi hành luật BVMT quy ựịnh: Chủ ựầu tư, chủ dự án quản lý hoặc giám ựốc cơ quan, xắ nghiệpẦỢphải thực hiện ựánh giá tác ựộng mơi trườngỢ.

o Luật Thủy sản ựã ựược Quốc hội khĩa XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và ựược chủ tịch nước ký sắc lệnh số 27/2003/L/CTN cơng bố ngày 10 tháng 12 năm 2003, cĩ hiệu lực thi hành ngày 1 tháng 7 năm 2004. Luật quy ựịnh tổ chức, cá nhân ựược giao quyền khai thác, nuơi trồng thủy sản phải ỘẦựảm bảo ựiều kiện, tiêu chuẩn lỹ thuật về nuơi trồng thủy sản, tiêu chuẩn vệ sinh thú y và BVMT theo quy ựịnh của pháp luậtỢ, ỘẦthực hiện các quy ựịnh của pháp luật về BVMTẦỢ, tổ chức, cá nhân sản

Th.S Thái Văn Nam xuất, kinh doanh thức ăn nuơi trồng thủy sản Ộphải ựảm bảo ựạt TCN, TCVNỢ, phải tuân theo các quy ựịnh Ộthương mại và các quy ựịnh khác của pháp luật liên quanỢ, phải tuân theo các quy ựịnh của pháp luật về BVMTỢ; tổ chức, cá nhân ựĩng mới, hốn cải tàu cá Ộphải ựảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, an tồn kỹ thuật, tiêu chuẩn về BVMTỢ; nhà xưởng, kho chứa, trang thiết bị, dụng cụ chế biến, dụng cụ vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn và khắ thải, trang thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm Ộphải ựảm bảo BVMT theo quy ựịnhẦỢ.

5.3 QUAN đIỂM CỦA CÁC NGÀNH, CỦA DOANH NGHIỆP đỐI VỚI VẤN đỀ SẢN PHẨM DÁN NHÃN SINH THÁI

Hội nhập quốc tế khơng chỉ ựem lại những cơ hội mà cịn ựem lại những thách thức lớn ựối với nền kinh tế nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng. Thách thức lớn nhất trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam chắnh là năng lực cạnh tranh của chúng ta cịn yếu. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy yêu cầu của hội nhập là một yêu cầu ựối với sự sống cịn của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp.

Ngày 8 tháng 11 vừa qua, Việt Nam ựã chắnh thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO sau 11 năm nỗ lực ựể ựược hội nhập. Và ựể chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ựã xây dựng cho mình những chiến lược phát triển lâu dài, trong ựĩ thể hiện rõ mối quan tâm về các vấn ựề và cả niềm tin rằng một ỘDoanh nghiệp xanhỢ là ựiều kiện ựảm bảo cắt giảm chi phắ và mở rộng cánh cửa thị trường. Ở Việt Nam hiện nay ựã cĩ khơng ắt doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng của các cân nhắc mơi trường ựối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cả trên thị trường trong nước và quốc tế, khơng ắt các doanh nghiệp ựã và ựang bắt ựầu coi quản lý mơi trường như là một cơng cụ mang tắnh chiến lược nhằm ựạt ựược lợi thế cạnh tranh.

Sự thay ựổi trong quan ựiểm và nhận thức của các doanh nghiệp về vấn ựề mơi trường ngày càng nâng cao. Trên thị trường ựã xuất hiện các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với mơi trường (dù chỉ dưới gĩc ựộ tự giới thiệu, quảng bá như giấy lụa Puppy, bột giặt Viso, Omo, các mặt hàng mỹ phẩm, văn phịng phẩm,v.v) và trong ựĩ khơng ắt sản phẩm, dịch vụ cĩ nhu cầu ựược cấp nhãn sinh thái ựể quảng bá cho các nỗ lực

Th.S Thái Văn Nam BVMT của mình. Nhiều doanh nghiệp ựã và ựang triển khai tắch cực sản xuất sạch hơn và Hệ thống quản lý mơi trường theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Tuy nhiên, bên cạnh số doanh nghiệp ựã cĩ những thay ựổi trong quan ựiểm và hành ựộng hướng tới thân thiện với mơi trường, cịn tồn tại một bộ phận ựáng kể các doanh nghiệp vẫn coi mơi trường là một trở ngại. Nhưng ựể tồn tại và phát triển bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng sẽ phải thay ựổi theo xu thế chung của nhân loại Ờ đĩ là sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường.

5.4 MỐI QUAN TÂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG đỐI VỚI SẢN PHẨM CĨ DÁN NHÃN SINH THÁI

Từ kết quả của cuộc ựiều tra về mối quan tâm của người tiêu dùng thành phố HCM ựối với các sản phẩm cĩ dán nhãn sinh thái với mục ựắch tìm hiểu khả năng dán nhãn sinh thái cho các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam, cuộc ựiều tra ựược thực hiện với ba mảng vấn ựề sau:

- Sự hiểu biết của người tiêu dùng về sản phẩm ựược dán nhãn sinh thái.

- Những yếu tố cần thiết mà doanh nghiệp cần quan tâm khi thực hiện dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm của mình.

- Khả năng chi trả của người tiêu dùng khi chấp nhận mua sản phẩm cĩ dán nhãn sinh thái.

5.4.1 Sự Hiểu Biết Của Người Tiêu Dùng Về Sản Phẩm được Dán Nhãn Sinh Thái

Hiện nay, chất lượng cuộc sống ngày càng tăng cao, con người ựi từ nhu cầu Ộựủ ăn, ựủ mặcỢ ựến Ộăn ngon, mặc ựẹpỢ và ý thức con người ngày nay khơng chỉ ựịi hỏi những sản phẩm cĩ chất lượng mà cịn ựịi hỏi về một mơi trường sống cĩ chất lượng. Bên cạnh ựĩ, tại Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng thường xuyên xảy ra các trường hợp ngộ ựộc thực phẩm, các bệnh lạ liên tục xuất hiện, mơi trường sống ngày càng ơ nhiễm ựã tạo nên tâm lý Ộe dèỢ khi mua các sản phẩm của người tiêu dùng, chắnh ựiều ựĩ ựã làm cho người tiêu dùng hướng ựến các sản phẩm sạch thay vì chọn mua những sản phẩm khơng rõ nguồn gốc và ựiều này ựã ựược chứng minh qua quá trình thăm dị ý kiến người tiêu dùng ựa số ựều biết ựến Ộsản phẩm xanhỢ chiếm 33% so với 21% khơng nhớ, 32% khơng quan tâm, 10% rất ưa chuộng,

Th.S Thái Văn Nam 4% ý kiến khác. 10% số người ựược hỏi ưa chuộng các sản phẩm xanh khơng phải là tỷ lệ cao nhưng ựối với xã hội Việt Nam hiện tại, khi mà nhãn sinh thái vẫn cịn là một khái niệm tương ựối xa lạ thì 10% là một tỷ lệ lớn và cũng là một tắn hiệu ựáng mừng.

Biểu ựồ 5.1 Ờ Sự quan tâm về sản phẩm ỘxanhỢ

Khi ựược hỏi về tác dụng của các sản phẩm xanh thì cĩ ựến 52% người tiêu dùng cho rằng bảo vệ mơi trường, 68% cho rằng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, 23% nâng cao ý thức người tiêu dùng và 17% thúc ựẩy quá trình hội nhập. 68% người ựược hỏi cho răng sản phẩm xanh bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, ựiều này ựúng nếu nhìn từ gĩc ựộ lợi ắch và sức khỏe người tiêu dùng. Nhưng nếu người tiêu dùng chỉ quan tâm ựến sức khoẻ cá nhân của mình sẽ dẫn ựến những tác ựộng tiêu cực ựến mơi trường. Do vậy, các cơ quản lý cần tiến hành tư vấn về mơi trường cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.

Sỏỉ quan tâm về saũn phaăm "xanh"

21%32% 33% 32% 33% 4% 10% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% không quan tâm không nhớ

Th.S Thái Văn Nam

Biểu ựồ 5.2 Ờ Tác dụng của sản phẩm ỘxanhỢ

Tuy vậy, vẫn cịn một bộ phận lớn người tiêu dùng khơng quan tâm ựến các ựặc tắnh mơi trường của sản phẩm (53% khơng quan tâm và khơng nhớ so với 43% cĩ biết và ưa chuộng). Do vậy mà các nhà sản xuất cần tăng cường quảng bá hơn nữa các ựặc tắnh mơi trường của sản phẩm ựể tranh thủ tâm lý Ộvì sức khoẻ của mìnhỢ mà thu hút người tiêu dùng.

Biểu ựồ 5.3 Ờ Gắa của sản phẩm xanh

Trên thị trường hiện nay, ựa số các sản phẩm sạch ựều ựắt hơn các sản phẩm cùng loại khác. Qua quá trình phân tắch ý kiến người tiêu dùng cũng cho thấy ựiều này, phần lớn người tiêu dùng ựều ựưa ra ý kiến là các Ộsản phẩm xanhỢ ựều ựắt hơn so với các sản phẩm khác cùng loại chiếm 37% so với 20% tương tự, 12% rẻ hơn, 25%

Tác duỉng cuũa saũn phaăm "xanh"

50% 67% 67% 23% 17% 4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Baũo veả môi trỏơụng Baũo veả sỏùc khoeũ ngỏơụi tiêu duụng Nâng cao ý thỏùc ngỏơụi tiêu duụng Thúc ựaăy quá trình hoải nhaảp Khác

Gắa cuũa saũn phaăm "xanh" 35% 19% 9% 24% 6% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

ựắt hơn tỏơng tỏỉ reũhơn không

quan tâm

Th.S Thái Văn Nam khơng quan tâm về gắa cả của các sản phẩm này, 6% là ý kiến khác. Cĩ thể người tiêu dùng nhầm lẫn giữa các Ộsản phẩm sạchỢ và các Ộsản phẩm xanhỢ nên cho rằng các sản phẩm xanh ựều ựắt hơn các sản phẩm cùng loại. điều này khơng hẳn là sai mà cũng khơng hẳn là ựúng. Bởi lẽ, nếu các nhà sản xuất tiến hành áp dụng chu trình kắn từ khâu chuẩn bị ựến khâu thành phẩm thì thời gian ựầu cĩ thể giá thành sản phẩm sẽ cao hơn nhưng sau ựĩ sẽ giảm ựược giá thành sản phẩm qua ựĩ tăng tắnh cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Mặt khác, các nhà quản lý sẽ dễ dàng hơn về quản lý mơi trường của các cơ sở sản xuất và người tiêu dùng cũng sẽ ựược sử dụng các sản phẩm mà họ hồn tồn an tâm về mặt mơi trường từ ựĩ các doanh nghiệp sẽ tạo ựược niềm tin trong lịng người tiêu dùng, một ựiều mà khĩ cĩ thể thực hiện ựược ựối với các doanh nghiệp khơng thực hiện dán nhãn sinh thái.

5.4.2 Những Yếu Tố Cần Thiết Mà Doanh Nghiệp Cần Quan Tâm Khi Thực Hiện Dán Nhãn Sinh Thái

Trong cuộc ựiều tra mối quan tâm của người tiêu dùng ựến sản phẩm cĩ dán nhãn sinh thái cĩ một số câu hỏi ựược ựặt ra với mục ựắch tìm hiểu về những tiêu chuẩn mà người tiêu dùng quan tâm khi chọn mua sản phẩm, cũng như phương tiện, thơng tin mà người tiêu dùng thường sử dụng. điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận một cách triệt ựể trong việc quảng bá tắnh ưu việt của sản phẩm ựồng thời nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người tiêu dùng.

Qua phân tắch 100 phiếu trưng cầu ý kiến cho chúng ta thấy người tiêu dùng thường chọn mua hàng hố tại các hệ thống siêu thị chiếm 39% tổng số người ựược hỏi so với 26% ở chợ, 7% tại các cửa hàng bán lẻ, 3% từ các nguồn khác, 26% ựịa ựiểm mua hàng là khơng ổn ựịnh. điều này cĩ thể lý giải là vì, mua sắm tại các siêu thị thì hàng hố sẽ ựảm bảo ựược về chất lượng, sản phẩm ựa dạng, sạch sẽ, thống mát, tự do lựa chọn các sản phẩm theo ý muốnẦTuy giá của các mặt hàng tại siêu thị cĩ cao hơn so với giá thực tế ở các chợ, cửa hàng bán lẻ. Do vậy ựây là một cơ sở cho các nhà sản xuất và phân phối, lựa chọn kênh phân phối trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh và tạo niềm tin cho khách hàng khi phân phối sản phẩm.

Th.S Thái Văn Nam

Kênh choỉn mua haụng hoá 37% 23% 7% 26% 3% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

siêu thị chơỉ bán leũ không oăn ựịnh

khác

Biểu ựồ 5.4 Ờ Kênh chọn mua hàng hĩa

Việc khảo sát kênh thơng tin mà người tiêu dùng thường sử dụng ựể cập nhập thơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 63 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)