CÁC VẤN đỀ MƠI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT đỘNG KHAI THÁC, NUƠI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 48 - 51)

THÁC, NUƠI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

Thủy sản Việt Nam từ chỗ yếu kém ựầu thập kỷ 90, ựến năm 2004 ựã xuất khẩu trên 2 tỷ USD, chiếm gần 10% giá trị xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, nghề này ựang gây áp lực lớn cho mơi trường do việc ựánh bắt cĩ tắnh hủy diệt, ơ nhiễm từ nuơi trồng hải sản và ơ nhiễm mơi trường từ các hoạt ựộng chế biến thủy sản.

4.1 ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG TỪ HOẠT đỘNG đÁNH BẮT

Nước ta cĩ hệ thống dày ựặc sơng, hồ, ựầm phá, cửa sơng, rừng ngập mặn..., là vùng nước cĩ tiềm năng lớn cho nghề khai thác và nuơi trồng thủy sản. Nhờ ựiều kiện thuận lợi này, ngành thủy sản ựã phát triển nhanh chĩng và trở thành ngành kinh tế chủ ựạo, kim ngạch xuất khẩu ựứng thứ 3 tồn quốc. Song việc ựánh bắt ồ ạt trong những năm gần ựây ựã ựể lại hậu quả khơng nhỏ.

Báo cáo của Tiến sĩ Phạm Khơi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Mơi trường tại Hội thảo tồn quốc về KH & CN ngành Thủy sản vào năm 2005 cho biết, trên 84% số tàu thuyền của Việt Nam tập trung khai thác ở vùng ven bờ, sử dụng các phương pháp ựánh bắt cĩ tắnh hủy diệt như chất nổ, hĩa chất (cyanua), xung ựiện, ánh sáng quá mạnh... làm suy giảm số lượng sinh vật biển và mơi trường sống của chúng.

Số lượng lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng và cạn kiệt ngày càng tăng. Trên 80% tổng lượng hải sản ựược ựánh bắt ở vùng ven bờ, ựây là dấu hiệu rõ ràng của tình trạng khai thác quá mức ở vùng này. Cả năng suất ựánh bắt và kắch cỡ của các lồi cá ựều bị giảm. Tỷ lệ các lồi cĩ giá trị cao như cá song, cá chim... giảm mạnh, thay vào ựĩ là những lồi cá tạp, cá kém chất lượng. Theo Viện tài nguyên thế giới (2002), 80% rạn san hơ và cỏ biển Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong ựĩ một nửa là rủi ro cao.

Một khảo sát năm 1999 cho thấy, các phương tiện ựánh cá hủy diệt cĩ mặt ở 21 trên 28 tỉnh ven biển, trong ựĩ nặng nhất là Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa

Th.S Thái Văn Nam Thiên Huế, Quảng Nam... Mặc dù trong thời gian gần ựây, ựánh cá bằng chất nổ cĩ giảm xuống nhưng việc sử dụng chất ựộc ựang phổ biến hơn. Nĩ tiêu diệt tồn bộ ấu trùng thủy sinh vật và giết chết các tập ựồn san hơ tiếp xúc phải. Khơng những thế, sự tắch lũy ựộc tố cịn gây suy thối mơi trường và nguy hiểm cho người khi ăn phải. Hậu quả của kiểu khai thác này tác ựộng tới tồn bộ hệ sinh thái.

4.2 ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG TỪ HOẠT đỘNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN

Với khoảng 1 triệu ha nuơi trồng thủy sản trên cả nước, trong ựĩ cĩ gần 450.000 ha nuơi tơm, nuơi trồng thủy sản ựă trở hành một ngành sản xuất hàng hĩa ựĩng vai trị quan trọng cho phát triển nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, nuơi trồng thủy sản ựang phải ựối mặt với nhiều vấn ựề mơi trường phát sinh cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế. đặc biệt vấn ựề mơi trường trong nuơi trồng thủy sản ựă trở thành vấn ựề cực kỳ quan trọng, vì sự phát triển bền vững của cả kinh tế lẫn mơi trường.

Nuơi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn và cả nước ngọt ựang diễn ra các diễn biến chất lượng mơi trường bất lợi cho nuơi trồng thủy sản. Dịch bệnh phát sinh tràn lan trong các hệ thống canh tác nuơi tơm, cá ven biển; suy thối mơi trường nước và ựất với các vấn ựề lan truyền ơ nhiễm phèn, chất hữu cơ, ựộc hại mơi trường phát sinh. Nuơi cá nước ngọt ựã gây nên ơ nhiễm do nuơi mật ựộ cao, thức ăn và chất thải nuơi trồng thủy sản ảnh hưởng ựến nước sơng rạch cũng như ựe dọa ựến nghề nuơi trồng thủy sản.

đối với nuơi tơm ven biển, vấn ựề mơi trường diễn ra trên nhiều bình diện khác nhau. Khi ựào ựắp vuơng tơm người dân thường sử dụng phương pháp dùng máy ựào hút bùn rồi bơm ra sơng rạch, làm cho mơi trường nước cĩ ựộ ựục rất cao và tiếp tục sa lắng trên các sơng rạch. Hoạt ựộng này khơng ựược quản lý ựã làm ảnh hưởng ựến những người nuơi tơm trong vùng khi lấy nước vào nuơi. Hơn nữa các vuơng tơm vào ựầu vụ tơm người dân phải sên vét các nguồn thải trong ao nuơi và ựều ựược thải ra sơng rạch mà khơng qua các cơng ựoạn xử lý nước trước lúc thải. Các nguồn thải này chứa rất nhiều chất ựộc hại như sản phẩm chất thải nuơi tơm, (chất hữu cơ dư thừa), các sản phẩm kỵ khắ ựộc hại amoniac, sunphua, phèn lắng, kim loại nặng và

Th.S Thái Văn Nam các vi khuẩn, tảo ựộc... dễ dàng lây nhiễm vào mơi trường nước trong tồn khu vực. Bên cạnh ựĩ khi ựào ựắp vuơng tơm, ựầm trũng nuơi tơm, kênh rạch, mương vườn... gây phát tán các thành phần Fe3+, Fe2+, Al3+, SO42-, Cl-... làm biến ựổi và suy thối ựất, ựặc biệt là quá trình lan truyền ơ nhiễm phèn trong các hệ sinh thái. Nguồn nước thải trong các vụ nuơi tơm khơng ựược xử lý triệt ựể vẫn ựịnh kỳ thải vào sơng rạch mà hiện nay chưa cĩ quy trình triệt ựể xử lý mơi trường ựảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn mơi trường quy ựịnh. đặc biệt khi cĩ dịch bệnh phát sinh, người dân vẫn tiến hành tháo nước ra sơng ựể thực hiện tiếp tục vụ mùa mới mà khơng ựược khử trùng triệt ựể cĩ thể là nguồn dịch bệnh tràn lan ra tồn khu vực. Vấn ựề chất thải nuơi tơm và chất thải của các khu nuơi trồng thủy sản nước mặn lợ ựă trở thành vấn ựề làm cho ựộ bền vững của hệ canh tác này bị chao ựảo.

Lượng thức ăn cho nuơi trồng thủy sản rất giàu ựạm, khi khơng ựược hấp thụ hết sẽ thải ra mơi trường làm ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng nước sơng. Trong khi ựĩ, nước sơng này là nguồn sống sinh hoạt ăn uống của người dân khu vực hạ lưu. Các nguồn chất thải nuơi trồng thủy sản này khơng ựược xử lý và quản lý chặt chẽ là nguồn ựộc hại ảnh hưởng ựến sức khỏe của nhân dân, lan truyền ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh phát sinh trên diện rộng. Bên cạnh ựĩ, thức ăn dư thừa khơng kiểm sốt ựược, thối rữa và phân hủy gây ơ nhiễm mơi trường. Các dư lượng kháng sinh, chất ựộc hĩa học và sinh học gây nên các tác ựộng ựến mơi trường sinh thái trên lưu vực sơng.

4.3 ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT đỘNG CHẾ BIẾN THỦY

SẢN

Ngành chế biến thuỷ sản hiện nay ựã và ựang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ắch rất to lớn cho ựất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ắch về mặt kinh tế, ngành thủy sản cũng mang lại khơng ắt các tác ựộng xấu về mặt mơi trường và hệ sinh thái. Cũng như nhiều hoạt ựộng chế biến thực phẩm khác, các vấn ựề mơi trường tại các cơ sở chế biến thủy sản liên quan tới các hoạt ựộng chế biến là tiêu thụ nước, tiêu thụ năng lượng, nước thải với hàm lượng hữu cơ cao, tiếng ồn, khắ thải và chất thải rắn.

Th.S Thái Văn Nam 4.3.1 Hiện Trạng Ơ Nhiễm Mơi Trường Tại Một Số Cơ Sở Chế Biến Thủy Sản Tại TP.HCM

Theo kết quả của ựề tài ỘNghiên cứu ựề xuất giải pháp tổng thể cải thiện tình hình mơi trường cho các cơ sở chế biến thủy hải sản quy mơ vừa và nhỏ ở TP.HCMỢ - Viện Kỹ thuật Nhiệt ựới & Bảo vệ Mơi trường cĩ ựược một số kết quả về chất lượng nước cấp, nước thải, mơi trường khơng khắ tại một số CSCB thủy sản như sau:

4.3.1.1 Chất lượng nước cấp

Bảng 4.1 - Kết quả phân tắch mẫu nước cấp tại các cơ sở nghiên cứu

TT Thơng số đơn vị NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 NC6 5944-1995TCVN 01 EC ộS/cm 75 52 110 230 471 225 - 02 pH - 7,8 4,8 4,7 5,8 4,5 5,8 6,5-8,5 03 SS mg/l 0 0 0 0 0 0 - 04 độ ựục NTU 1 0 0 0 0 0 - 05 SO42- mg/l 5 < 5 < 5 < 5 < 5 < 5 200-400 06 N-NO2- mg/l 0,004 0 0,001 0 0,002 0,006 - 07 N-NO3- mg/l 0,43 0,49 0,56 3,54 1,46 2,56 45 08 N-NH4+ mg/l 0,01 0 0,62 0,029 0,82 0,01 - 09 Tổng cứng mgCaCO3/l 16,1 9 26 18 36 40 300-500 10 Cl- mg/l 35 21 112 130 120 52 200-600 11 Tổng Fe mg/l 0,03 0,001 0,080 0,020 0,088 1 1-5 12 Hàm lượng Cu mg/l < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 1,0 13 Hàm lượng Pb mg/l < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,024 < 0,001 < 0,001 0,05 14 Hàm lượng Zn mg/l 0,010 < 0,001 0,021 0,010 0,028 < 0,001 5,0 15 Hàm lượng Cd mg/l < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,01 16 Hàm lượng Cr mg/l < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,05

(Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt ựới & Bảo vệ Mơi trường, 03/2006) Ghi chú Vị trắ lấy mẫu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)