THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh đăk nông (Trang 66)

VỊ TRỰC THUỘC SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi chỉ tập trung nghiên cứu các đơn vị trực thuộc là các trƣờng học và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên còn

các Phòng giáo dục Quận, huyện thuộc cấp ngân sách quận huyện.

Tại các đơn vị trực thuộc, do quy mô trƣờng học nhỏ và các nội dung thu và chi khác với văn phòng sở nên công tác lập dự toán cũng có một số đặc thù nhất định. Ngoài các bƣớc thực hiện xây dựng dự toán nhƣ tại đơn vị văn phòng sở, nhƣng các đơn vị trực thuộc còn phải lập dự toán theo cách nhƣ sau:

Đối với dự toán thu học phí: =

Đối với dự toán chi tiền lƣơng thì cách lập cũng nhƣ văn phòng sở Dự toán Chi tiền lƣơng đƣợc thực hiện trên cơ sở số lao động trong năm kế hoạch và hệ số lƣơng bình quân cho một lao động năm kế hoạch.

Nhƣ ở đơn vị trực thuộc sở là đơn vị: Trƣờng THPT Đăk Song, công tác lập dự toán do kế toán trƣởng của trƣờng thành lập căn cứ vào các chức năng nhiệm vụ của trƣờng để xây dựng dự toán ngân sách cho hợp lý trình cấp trên phê duyệt. Đối với trƣờng THPT Đăk Song chịu sự chỉ đạo trực tiếp và nhận kinh phí trực tiếp từ sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông thì quy trình lập và nhận dự toán nhƣ sau: Dự toán thu Số phòng học Số học sinh/phòng Mức học phí/HS = x x

Hình 2.2. Quy trình lập và nhận dự toán ở các đơn vị trực thuộc (Trường THPT Đăk Song)

Trong quá trình lập dự toán, các đơn vị trực thuộc sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông không đánh giá thực trạng thực hiện thực tế tại đơn vị; đơn vị vẫn thƣờng căn cứ vào số kinh phí đƣợc cấp và dự toán thu - chi hoạt động SXKD dịch vụ của năm trƣớc, sau đó nhân với một tỷ lệ phần trăm xác định để tính ra nhu cầu kinh phí năm kế hoạch. Do đó, đơn vị lập dự toán không sát với thực tế triển khai thực hiện trong năm kế hoạch.

Bảng 2.4. Dự toán thu chi ngân sách nhà nước tại trường THPT Đăk Song

Tên đơn vị: Trƣờng THPT Đăk Nông

DỰ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2014-2015

ĐVT: triệu đồng Loại Khoả n Mục Nội dung Thực hiện năm 2013 Năm 2014 Dự toán năm 2015 Dự toán Ƣớc TH A B C 1 2 3 4 5 A - TỔNG SỐ THU CỦA ĐƠN VỊ I/Tổng số thu phí, lệ phí, thu khác Thu phí, lệ phí Cấp bù học phí Theo nghị đinh 49 257,580,000 Chi 35% trợ cấp giáo viên 90,153,000 Chi 60% hoạt động GDSN 154,548,000

Chi 5% công tác T/C thu Trong đó

Chi 3% thù lao cơ quan

trực tiếp QL 7,727,400

Chi 2% quản lý quỹ học

5,151,600 Sở Giáo dục và

Đào tạo tỉnh Đăk Nông

Trƣờng THPT Đăk Song Quyết định giao dự toán

(Chi tiết từng khỏan thu) Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ

(Chi tiết từng khỏan thu) Thu sự nghiệp khác (Chi tiết từng khỏan thu) II/ Số thu nộp NSNN Phí, lệ phí

(Chi tiết từng khỏan thu) Hoạt động sản xuất, dịch vụ

(Chi tiết từng khỏan thu) Hoạt động sự nghiệp khác

(Chi tiết từng khỏan thu) III/ Số thu đƣợc để lại theo quy định

Phí, lệ phí

(Chi tiết từng khỏan thu) Hoạt động sản xuất, dịch vụ

(Chi tiết từng khỏan thu) Hoạt động sự nghiệp khác

(Chi tiết từng khỏan thu) IV/ Kinh phí NSNN cấp Dự toán chi thƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuyên 6,603,585 8,188,460 8,188,460 8,190,495 Thanh toán cho cá nhân 5,183,285 6,612,980 6,612,980 6,615,015 6000 Tiền lƣơng 2,865,372 3,168,386 3,168,386 3,168,800 6050 88,830 97,290 97,290 97,290 6100 1,428,141 2,399,504 2,399,504 2,377,038 6150 9,000 12,600 12,600 12,600 6200 48,700 97,400 97,400 97,400 6250 70,000 105,000 105,000 129,000 6300 623,242 682,800 682,800 682,887 6400 50,000 50,000 50,000 50,000 Chi hàng hóa, dịch vụ 1,370,300 1,289,500 1,289,500 1,289,500 6500 Dịch vụ công cộng 60,000 84,000 84,000 84,000 6550 82,500 106,500 106,500 106,500 6600 42,800 30,000 30,000 30,000 6650 10,000 9,000 9,000 9,000 6700 330,000 520,000 520,000 520,000 6750 75,000 110,000 110,000 110,000 6900 350,000 150,000 150,000 150,000 7000 420,000 280,000 280,000 280,000

6949

9050 Mua sắm, sửa chữa tài

sản - - - -

7750 Chi khác 50,000 285,980 285,980 285,980

Chi khác 50,000 285,980 285,980 285,980

2.3.2. i các đơn vị trực thuộc

Hệ thống chứng từ kế toán tại các đơn vị trực thuộc Sở áp dụng theo quy định hiện hành. Quy trình luân chuyển chứng từ tại các các đơn vị trực thuộc đƣợc thể hiện qua các bƣớc sau: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Tổ chức lập chứng từ; Tổ chức kiểm tra chứng từ; Phân loại sắp xếp chứng từ và ghi sổ; Lƣu chứng từ, bảo quản và hủy bỏ. Ngoài các chứng từ theo quy định, các đơn vị trực thuộc còn lập thêm một số mẫu chứng từ khác để phục vụ yêu cầu quản lý tại đơn vị.

Bảng 2.5. Danh mục chứng từ kế toán sử dụng tại Trường THPTĐăk Song

Stt TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU ĐỐI TƢỢNG LOẠI CT THEO DÕI BẮT

BUỘC H.DẪN

A

Chứng từ kế toán ban hành theo

CĐKT HCSN

I Chỉ tiêu lao động tiền lƣơng 1 Bảng chấm công C01a-HD Toàn trƣờng X 2 Bảng thanh toán tiền lƣơng C02a-HD Toàn trƣờng X 3 Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm C02b-HD Toàn trƣờng X 4

Bảng kê trích nộp các khoản theo

lƣơng C11-HD Toàn trƣờng X

II Chỉ tiêu vật tư

1 Phiếu nhập kho C20-HD X

2 Phiếu xuất kho C21-HD X

3 Bảng kê mua hàng C24-HD X

III Chỉ tiêu tiền tệ

1 Phiếu thu C30-BB Toàn trƣờng X

2 Phiếu chi C31-BB Toàn trƣờng X

3 Giấy đề nghị tạm ứng C32-HD Toàn trƣờng X 4 Giấy thanh toán tạm ứng C33-BB X 5 Biên bản kiểm kê quỹ C34-HD X 6 Biên lai thu tiền C38-BB X

IV Chỉ tiêu tài sản cố định

1 Biên bản giao nhận TSCĐ C50-BB X 2 Biên bản thanh lý TSCĐ C51-HD X 3 Biên bản đánh giá lại TSCĐ C52-HD X 4 Biên bản kiểm kê TSCĐ C53-HD X 5 Bảng tính hao mòn TSCĐ C55a-HD X 6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ C55b-HD X B

Chứng từ kế toán ban hành theo các văn

bản pháp luật khác 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh

tiền mặt Kho bạc

2

Giấy rút dự toán NS kiêm chuyển khoản,

Kho bạc

chuyển tiền thƣ- điện cấp séc bảo chi

3 Giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt Kho bạc 4

Giấy nộp trả kinh phí bằng chuyển

khoản Kho bạc

5 Bảng kê nộp séc 6 Uỷ nhiệm thu Ngân hàng 7 Uỷ nhiệm chi Ngân hàng

2.3.3.

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, các đơn vị trực thuộc xây dựng hệ thống tài khoản theo quy định tại Quyết định số 19/QĐ-BTC. Ngoài ra, các đơn vị HCSN còn bổ sung thêm một số tài khoản chi tiết để phục vụ yêu cầu quản lý tại đơn vị của mình sao cho phù hợp.

Các khoản thu chi kinh phí hoạt động bao gồm các tài khoản nhƣ: TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động. Trong đó chi tiết đến cấp 2 gồm TK 4611 Năm trƣớc

TK 4612 Năm nay

Và đƣợc chi tiết đến cấp 3 là:

TK 46111 Nguồn kinh phí thƣờng xuyên năm trƣớc TK 46121 Nguồn kinh phí thƣờng xuyên Năm nay. TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị trực thuộc cũng giống nhƣ văn phòng sở là đƣợc theo dõi theo thời gian, tính chất và theo từng nguồn huy động.

Các khoản thu sự nghiệp ở các đơn vi trực thuộc phần lớn từ nguồn thu học phí và do ngân sách cấp xuống nhƣ: TK5111- Thu học phí HSSV, TK5118- Thu sự nghiệp khác.

Các khoản chi tại các đơn vị trực thuộc đƣợc thể hiện nhƣ sau: Chi tiết cấp 2 gồm các tài khoản sau:

TK6000: Chi tiền lƣơng

TK6050: Chi trả công cho lao động thƣờng xuyên theo hợp đồng. TK6100: Chi phụ cấp

TK6150: Chi học bổng cho học sinh. TK6200: Tiền thƣởng

TK6300: Các khoản đóng góp

TK6500: Chi thanh toán dịch vụ công cộng TK6550: Chi vật tƣ văn phòng…..

Ở các đơn vị trực thuộc đã tổ chức mở tài khoản, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đúng đối tƣợng hạch toán tuy nhiên chƣa chi tiết cụ thể đến cấp lớn hơn.

2.3.4. Tổ chức sổ kế toán

Các đơn vị trực thuộc đã sử dụng chƣơng trình kế toán máy nên phần lớn các loại sổ sách đều đƣợc thực hiện tự động hoàn toàn thông qua phần mềm kế toán và đều áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Ngoài ra tùy từng đơn vị trực thuộc khác nhau mà hệ thống chứng từ có thể thêm các chứng từ khác, tuy nhiên nhìn chung các đơn vị trực thuộc đều sự dụng chung các loại chứng từ sau:

Bảng 2.6. Danh mục sổ kế toán sử dụng tại trường THPT Đăk Song

STT TÊN SỔ Ký hiệu mẫu số

1 Chứng từ ghi sổ S02a-H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ S02b-H

3 Sổ Cái S02c-H

4 Bảng cân đối số phát sinh S05-H

5 Sổ quỹ tiền mặt (Sổ chi tiết tiền mặt) S11-H

6 Sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc S12-H

7 Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ S13-H

8 Sổ kho S21-H

9 Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng

cụ, sản phẩm, hàng hóa S22-H

10 Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi

sử dụng S32-H

11 Sổ chi tiết các tài khoản S33-H

12 Sổ theo dõi dự toán ngân sách S41-H

13 Sổ theo dõi nguồn kinh phí S42-H

14 Sổ tổng hợp nguồn kinh phí S43-H

15 Sổ chi tiết các khoản thu S52-H

16 Sổ chi tiết chi hoạt động (phụ lục 5)

Tuy nhiên, các đơn vị trực thuộc Sở thƣờng cuối năm mới in sổ ra giấy để lƣu và chỉ in một số sổ cơ bản chứ không in ra tất cả các sổ sách kế toán để lƣu trữ theo đúng quy định.

2.3.5. Tổ chức lập báo cáo kế toán và quyết toán hằng năm

Hệ thống báo cáo ở các đơn vị HCSN trực thuộc hiện nay đƣợc xây dựng trên cơ sở quy định của Chế độ kế toán HCSN. Ngoài một số báo cáo bắt buộc chung thì tại các đơn vị HCSN thuộc Sở còn lập các báo cáo đặc thù tùy theo từng đơn vị trực thuộc.

Tuy nhiên, tại các đơn vị HCSN thuộc Sở chỉ lập BCTC vào cuối năm, nội dung của Thuyết minh BCTC chưa rõ ràng, chưa xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị để phục vụ quản lý nội bộ của đơn vị

- Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh (phụ lục 5).

2.4.

2.4.1.

Từ khi có Quyết định 19/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán HCSN, các cơ sở giáo dục trong đó có Sở giáo dục và đạo tạo tỉnh đăk nông đã nhanh chóng chuyển đổi, áp dụng chế độ kế toán mới. Có thể ghi nhận những kết quả đạt đƣợc trong tổ chức công tác kế toán nhƣ sau:

-

- - 2.4.2. - - -

-

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tổ chức công tác kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính của mọi đơn vị. Trong chƣơng này, tác giả đã phản ánh thực tế công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kế toán tại bao gồm tổ chức nội

dung công việc kế toán cụ thể nhƣ tổ chức chứng từ, sổ sách, tài khoản và hệ thống báo cáo tài chính, tổ chức kiểm tra, và tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán đến tổ chức bộ máy kế toán. Có thể thấy trong quá trình hoạt động, tổ chức công tác kế toán tạ

đã phần nào đáp ứng yêu cầu về cung cấp thông tin tài chính trung thực và có tác động tích cực đến công tác quản lý tài chính tại đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc vẫn còn những hạn chế trong tổ chức công tác kế toán cần phải khắc phục nhất là để đáp ứng ngày càng tốt hơn với cơ chế tự chủ tài chính đòi hỏi tổ chức công tác kế toán phải có sự thay đổi để không ngừng nâng cao hiệu quả. Qua nghiên cứu lý luận và thực tế, tác giả xin đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện tổ chức tài chính kế toán tại

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG

3.

NH ĐĂK NÔNG

Hệ thống các c ơ s ở giáo dục Việt Nam nói chung đang đứng trƣớc những thách thức to lớn trong một môi trƣờng đang có nhiều đổi mới. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu của quá trình tham gia vào WTO đã tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt cả đối với doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp. Việc phải đối mặt với các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong quá trình cung cấp các dịch vụ công là điều tất yếu đang diễn ra. Tuy nhiên, trên thực tế các đơn vị sự nghiệp phần lớn còn thụ động, thiếu sáng tạo trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. Một trong những nguyên nhân đó là do hoạt động của khu vực công cộng thƣờng thiếu sức ép cạnh tranh nên hiệu quả hoạt động thƣờng yếu kém. Trƣớc tình hình đó, các cơ sở giáo dục cần nhận thức và nhanh chóng thích nghi với môi trƣờng cạnh tranh để tự nâng cao năng lực. Việc áp dụng cơ chế quản lý tài chính mới và không ngừng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán là một yếu tố góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của các đơn vị.

a. Hoàn thiện công tác lập dự toán

Trong công tác lập dự toán cần thực hiện chi tiết hơn về dự toán thu và chi. Trong dự toán thu cần chi tiết rõ hơn về thu những gì, loại học phí gì. Cần lập dự toán một cách rõ ràng và minh bạch, dựa trên từng lĩnh vực. Bên cạnh đó phải dựa trên cơ sở lập dự toán một cách khoa học.

Để minh họa ý kiến đề xuất này, đối với trƣờng PTTH, trong công tác lập dự toán cần chi tiết các khoản thu và chi nhƣ sau:

Đối với các khoản thu: Thì cần chi tiết rõ thu nhƣng loại học phí gì, các khoản phí, lệ phí gì, phải cụ thể rỏ ràng, thu mới mức bao nhiêu, trên cơ sở nào.

Đối với các khoản chi: Thì cần chỉ rỏ các loại chi những tài khoản gì, chi với mức bao nhiêu, cơ sở đề xuất mức chi nhƣ vậy.

Phƣơng pháp lập dự toán cũng cần dựa trên cách ứng xử chi phí để việc lập dự toán đƣợc chính xác. Chẳng hạn, với các khoản thu ở trƣờng về cơ bản là thu học phí thì cần dựa vào ứng xử theo số lƣợng học sinh tuyển sinh hàng năm. Điều này là phù hợp vì mức thu đƣợc nhà nƣớc qui định cho mỗi học sinh hàng năm.

Đối với các khoản chi, cần quan tâm đến chi phí cố định và chi phí biến đổi. Thực tiễn tại các trƣờng trung học trên địa bàn Đắk Nông cho thấy, các khoản chi phí là biến phí thƣờng là: Chi hoạt động, chi lƣơng ….Các khoản chi phí cố định thƣờng là chi mua sắm, sữa chữa tài sản cố định….Với cách phân loại chi phí theo ứng xử, việc dự trù chi phí hoạt động sẽ hợp lí hơn thay vì tính dựa vào kinh nghiệm năm trƣớc.

Bảng 3.1. Mẫu dự toán thu và chi cho các đơn vị trƣờng PTTH đề xuất

Mức thu/chi đơn vị năm nay Mức thu/chi đơn vị dự toán năm nay Dự toán Ghi chú A. Dự toán thu 1. Thu học phí 2. Lệ phí 3. Thu khác B. Dự toán chi I. Biến phí 1. Chi phí lƣơng 2. Chi phí hoạt động 3. Chi khác II .Chi cố định

1. Chi mua vật tƣ văn phòng

2. Chi sửa chữa tài sản cố định

Tổ chức tốt chứng từ kế toán sẽ tạo lập hệ thống thông tin hợp pháp cho việc thực hiện có hiệu quả công tác quản lý đồng thời nâng cao tính pháp lý

của công tác kế toán ngay từ giai đoạn đầu. Do đó, hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán trong trƣờng là vấn đề tiếp tục nghiên cứu vận dụng các chứng từ kế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh đăk nông (Trang 66)