6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Kết quả hoạt động nhận tiền gửi tại Agribank Ngũ Hành Sơn
a. Về qui mô tiền gửi
Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lƣợng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Với quy mô nguồn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt động, phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mô cũng tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản, tính ổn định và tăng niềm tin của khách hàng. Nhận thức đƣợc điều này, Agribank Ngũ Hành Sơn nỗ lực tập trung và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh.
Bảng 2.6. Quy mô nhận tiền gửi giai đoạn 2014-2016
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
CHỈ TIÊU 2014 2015 2016
2015/2014 2016/2015
Tuyệt
đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
Tiền gửi của
TCKT, dân cƣ. 924,8 1.076,6 1.391,8 151,8 16,41% 315,2 29,28% Tổng vốn huy
động 925 1.077 1.392 152 16,4% 314 29,2%
Tỷ trọng của
Tiền gửi 99,97% 99,96% 99,8%
Trong những năm gần đây, thị trƣờng đang chứng kiến cuộc chạy đua huy dộng vốn giữa các Ngân hàng thƣơng mại. Sự cạnh tranh của các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhà rỗi trong dân cƣ diễn ra quyết liêt, thông qua các dịch vụ marketing, chăm sóc khách hàng, cạnh tranh lãi suất và chƣơng trình khuyến mãi có giá trị lớn.
Qua bảng trên, ta thấy quy mô nguồn vốn tiền gửi của Agribank Ngũ Hành Sơn luôn ở mức cao. Năm 2015 đạt mức 1.076,6 tỷ đồng tăng 151,8 tỷ đồng so với năm 2014, với tốc độ tăng 16,41%. Đến năm 2016, lƣợng tiền gửi vẫn tiếp tục tăng trƣởng mạnh, tăng 315,2 tỷ so với năm 2015 k o theo tốc độ tăng trƣởng là 29,2%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã thành công trong việc phát triển đƣợc nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú để giữ chân đƣợc khách hàng và thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Ngoài ra, Chi nhánh còn tiếp tục nghiên cứu vận dụng linh hoạt các chƣơng trình khuyến mãi để kích thích khách hàng có nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng
b. Về cơ cấu nhận tiền gửi + Về cơ cấu theo loại tiền
Xác định vốn tiền gửi theo đồng tiền huy động rất quan trọng. Nó giúp ngân hàng duy trì mối quan hệ với các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thƣờng xuyên. Cơ cấu huy động theo đồng tiền gửi đƣợc xác định cụ thể dƣới bảng sau:
Bảng 2.7. Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền giai đoạn 2014-2016
(Đơn vị tính: Tỷ đồng) CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tổng vốn huy động 925 1.077 1.392 152 16,4% 315 29,2% Tiền gửi bằng VNĐ 917 1.070 1.389 153 16,7% 319 29,8%
CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tiền gửi bằng Ngoại tệ ( Qui ra VND) 8 7 3 -1 -12,5% - 4 -57,1% Tỷ trọng tiền gửi VNĐ 99,1% 99,4 % 99,8% - - - - Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ 0,9 0,6 0,2 - - - -
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank chi nhánh Ngũ Hành Sơn 2014-2016)
Vốn huy động TGTK của Agribank Ngũ Hành Sơn chủ yếu bằng nội tệ. Doanh số huy động vốn bằng VND có tăng nhanh qua các năm còn doanh số huy động bằng ngoại tệ quy đổi VND có xu hƣớng giảm. Ngoại tệ mà Agribank Ngũ Hành Sơn huy động chủ yếu là USD và EUR.
Hiện nay đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ là hai đồng tiền huy động chủ yếu nhất. Tỷ trọng của hai loại tiền này có một sự chênh lệch khá lớn, đồng Việt Nam vẫn là đồng tiền huy động chủ lực của ngân hàng. Ta sẽ xem xét diễn biến của hai loại tiền gửi này trong giai đoạn 2014-2016
* Đối với tiền gửi bằng Việt Nam đồng:
Qua bảng cho thấy, nguồn tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ tại chi nhánh năm 2014 là 917 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 99,1%, năm 2015 là 1.070 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 99,4% trong tổng nguồn tiền gửi, qua 2 năm tỉ trọng thay đổi không đáng kể, tuy nhiên về tốc độ tăng trƣởng đạt tỉ lệ 16,4%. Sang năm 2016, nguồn tiền gửi này là 1.389 tỷ đồng (tăng 319 tỷ) so với năm 2015 với tốc độ 29,2%. Bởi vì trong khoảng thời gian này trên địa bàn Quận ngƣời dân nhận tiền đền bù từ các dự án nên có nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng trong thời gian chờ đợi bố trí đất tái định cƣ để xây nhà mới.
* Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ
Đối với loại tiền gửi này thì lãi suất thƣờng thấp nên ngƣời dân cũng ít gửi. Đặc là trong 2015 NHNN Việt Nam đã ban hành quyết định số 2589/QĐ- NHNN ngày 17/12/2015 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng Đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Cụ thể:
- Mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài) là 0%/năm;
- Mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi của cá nhân là 0%/năm. Điều này đã khiến cho doanh số huy động đã thấp nay còn giảm. Cụ thể quy mô năm 2014 đạt 8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng rất thấp 09%. Sang năm 2015 quy mô đạt 7 tỷ (giảm 1 tỷ) chiếm tỷ trọng 0,6 % và đặc biệt là sang năm 2016 quy mô giảm nhanh còn 3 tỷ (giảm 4 tỷ) do quyết định đƣa lãi suất huy động bằng USD về 0% của NHNN Việt Nam có hiệu lực từ cuối 2015.
+ Cơ cấu tiền gửi theo kì hạn
Nguồn vốn tiền gửi huy động đƣợc phân theo kỳ hạn cũng phần nào đánh giá đƣợc tính ổn định hay không ổn định của nguồn vốn này. Do đó, phân theo hình thức này đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.8. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2014-2016
(Đơn vị tính: Tỷ đồng) STT CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối I Có kì hạn 857 989 1.290 132 15,40% 301 30,43% < 12 tháng 763 778 1.011 15 1,97% 233 29,95% > 12 tháng 94 211 279 117 124,47% 68 32,23% II Không kỳ hạn 68 88 102 20 29,41% 14 15,91% Tổng 925 1.077 1.392 152 16,43% 315 29,25%
Bảng 2.9. Tỷ trọng cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2014 - 2016 STT CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 ST TT STT TT STT TT I Có kì hạn 857 9,.65% 989 91,83% 1290 92,67% < 12 tháng 763 82,49% 778 72,24% 1011 7,63% > 12 tháng 94 10,16% 211 19,59% 279 20,04% II Không kỳ hạn 68 7,35% 88 8,17% 102 7,33% Tổng 925 100% 1.077 100% 1.392 100%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank chi nhánh Ngũ Hành Sơn 2014 - 2016)
Nguồn tiền gửi tại Agribank Ngũ Hành Sơn có hai loại gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với loại tiền gửi có kỳ hạn thì nó bao gồm nhiều loại, ứng với mỗi loại là một mức lãi suất khác nhau, thƣờng kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
Qua bảng cho thấy quy mô nguồn tiền gửi tại ngân hàng năm 2015 đạt 1.077 tỷ đồng tăng 152 triệu đồng đạt tốc độ 16.43%, năm 2016 đạt 1.392 tỷ đồng, so với năm 2015 tăng 315 tỷ đồng, tƣơng ứng tốc độ tăng 28,25 %. Sở dĩ ngân hàng đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng về nguồn vốn tiết kiệm nhƣ vậy là so sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên ngân hàng nói chung, bên cạnh đó uy tín và thƣơng hiệu Agribank vẫn là lợi thế của Chi nhánh trong việc duy trì và thu hút nguồn tiền gửi từ dân cƣ. Cụ thể:
Tiền gửi có kỳ hạn
Đối với loại này thì nó chiếm một tỉ trọng rất cao, lãi suất của loại tiền gửi này thƣờng cao hơn tiền gửi không kỳ hạn. Trong tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì nó có tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 12 tháng và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng, ứng với mỗi loại thì có một mức lãi suất tƣơng ứng. Tính đến cuối năm 2015 thì số dƣ của nguồn vốn tiền gửi là 989 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 91,83%, so với năm 2014 tăng 132 tỷ đồng với tốc độ 15,4%. Trong đó TGTK kỳ hạn dƣới 12 tháng là 778 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72,24%,
so với năm 2014 tăng 15 tỷ đồng với tốc độ 1,97%, TGTK kỳ hạn trên 12 tháng 211 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 19,59%. So với năm 2011 tăng 117 tỷ đồng với tốc độ 124,47%.
Năm 2016, mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nhƣng ngần hàng vẫn giữ vững và gia tăng. Số dƣ của nguồn vốn tiền gửi này là 1.290 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 92,67% trong tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi. Nhƣ vậy, so với năm 2015 đã tăng 301 tỷ đồng, tốc độ tăng 30,43%. Đây là một tín hiệu rất khả quan cho hoạt động huy động TGTK có kỳ hạn của ngân hàng. Trong đó TGTK kỳ hạn dƣới 12 tháng đạt 1.011 tỷ đồng, tăng 233 tỷ đồng tốc độ tăng là 29,95%, TGTK kỳ hạn trên 12 tháng đạt 279 tỷ đồng tăng 68 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,23%. Để có đƣợc sự gia tăng nhƣ vậy ngân hàng đã khôn ngoan trong việc áp dụng mức lãi suất cao cho kỳ hạn từ 2 đến 9 tháng, điều này giúp cho ngƣời dân giảm bớt tâm lý lo sợ khi gửi tiền, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của họ một cách linh hoạt trong tình hình nền kinh tế có nhiều biến động.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Đối với loại tiền gửi này lại chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm mà ngân hàng huy động.
Năm 2015, ngân hàng huy động đƣợc 88 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 8,17%, tăng 20 tỷ đồng so với năm 2014 với tốc độ 29,41%.
Năm 2016 ngân hàng huy động đƣợc 102 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,33%. So với năm 2015 tăng 14 tỷ đồng, với tốc độ 15,91%. Ngƣời gửi loại này thƣờng chủ yếu là mục đích an toàn là chính. Nguyên nhân làm cho khoản tiền gửi này chiếm tỷ trọng thấp đó là:
Đối với loại tiền gửi này thì thƣờng là các khoản thu nhập bất thƣờng mà ngƣời dân có đƣợc nhƣng chƣa có kế hoạch sử dụng cụ thẻ nên không xác định đƣợc khi nào cần, nên ngân hàng cũng ít đƣa ra những chính sách thu hút nguồn tiền gửi này. Vì thế mà lãi suất của nó thƣờng rất thấp, hiện nay thì loại tiền gủi này có mức lãi suất dao động từ 3-4%/năm.
Tóm lại, qua phân tích ở trên ta nhận thấy TGTK không kỳ hạn của Agribank Ngũ Hành Sơn thời gian qua còn khá khiêm tốn. Vì vậy, chi nhánh cần có những biện pháp gia tăng TGTK không kỳ hạn trong tƣơng lai. Hoạt động huy động TGTK có kỳ hạn của chi nhánh đạt đƣợc những kết quả khả khả quan có xu hƣớng tăng trƣởng qua các năm, chính điều này đã làm cho tổng TGTK tăng. Đây là tín hiệu tốt làm gia tăng khả năng cấp tín dụng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
+ Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
Tiền gửi theo đối tƣợng là loại tiền gửi là khối lƣợng tiền nhàn rỗi của khách hàng gửi vào ngân hàng để hƣởng lãi hoặc tiết kiệm cho chỉ tiêu tƣơng lai. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đồng thời loại tiền gửi này cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là nguồn vốn tiền gửi có tính ổn định cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động và cũng là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng thực hiện kinh doanh và đầu tƣ.
Bảng 2.10. Cơ cấu tiền gửi theo đối tƣợng giai đoạn 2014-2016
(Đơn vị tính: Tỷ đồng) STT CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối I Đối tƣợng 925 1.077 1.392 152 16,43% 315 29,25% Dân cƣ 814 982 1.281 168 20,64% 299 30,45% TCKT 110.8 94,6 110,8 -16,2 -14,62% 16,2 17,12% TCTD 0,2 0,4 0,2 0,2 100% -0,2 -50% II Tỷ trọng Dân cƣ 88% 91,18% 92,03% TCKT 11,98% 8,78% 7,96% TCTD 0,02% 0,04% 0,01%
Quan sát bảng ta thấy: Tỷ lệ tiền gửi dân cƣ vẫn là lớn nhất trong tổng vốn tiền gửi của Agribank Ngũ Hành Sơn. Tiền gửi dân cƣ tăng lên từng năm và chiếm tỷ trọng cao gần 90% trong tổng vốn tiền gửi, năm 2014 là 88%, năm 2015 là 91,09%, năm 2016 là 92,03%. Trong tổng vốn tiền gửi từ dân cƣ của NH thì lƣợng tiền gửi thanh toán thƣờng chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu là huy động thông qua phát hành thẻ ATM cho các cá nhân có nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt hoặc gửi vào tài khoản tiền gửi một số tiền nhỏ rút dần cho chi tiêu và thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ để nhận tiền từ nƣớc ngoài gửi về. Chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn vốn tiền gửi từ dân cƣ thƣơng là TGTK.Vì tính ổn định của nguồn tiền này rất cao nên trong những năm qua, NH đã liên tục đƣa ra các chính sách gia tăng lãi suất TGTK và các sản phẩm tiền gửi vào NH.
Tiền gửi từ TCKT chiếm tỉ lệ thấp, năm 2014 là 11,98% trên tổng vốn tiền gửi nhƣng sang năm 2015 là 8,78%, năm 2016 là 7,96%. Tốc độ tăng khá khiêm tốn năm 2015 giảm 16,2%. Điều này có thể giải thích đƣợc từ nguyên nhân khách quan của nền kinh tế nói chung: tốc độ tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng nói riêng còn khó khăn dẫn đến nhu cầu gửi vốn của doanh nghiệp này và khả năng huy động vốn của ngân hàng đều giảm sút. Mặt khác đối tƣợng huy động thuộc TCKT đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi nguồn vốn huy động từ dân cƣ lại tăng mạnh và đều đặn, tỷ trọng đạt gần 90% tổng vốn tiền gửi thì tiền gửi của TCTD thì lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ chủ yếu là của Ngân hàng chính sách xã hội.
c. Chi phí huy động tiền gửi
Chi phí huy động vốn là toàn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra trong quá trình huy động vốn. Chi phí huy động vốn bao gồm 2 phần: chi phí trả lãi (trả lãi suất huy động) và chi phí phi lãi
phi lãi nhƣ: Chi phí lƣơng công nhân viên, chi phí quảng cáo marketing, chi phí máy móc địa điểm, cơ sở hạ tầng, …
Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi từ TCKT và dân cƣ, các ngân hàng cạnh tranh nhau về mọi mặt: công nghệ, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, địa điểm, cơ sở vật chất hạ tầng...Trong đó, yếu tố quan trọng cần phải kể đến là lãi suất huy động. Lãi suất huy động chính là công cụ quan trọng đƣợc các ngân hàng sử dụng nhằm thu hút khách hàng, gia tăng thị phần vốn trong nền kinh tế. Do đó chí phí trả lãi luôn đƣợc các ngân Ngân hàng quan tâm hàng đầu. Việc tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động qua cao sẽ là nguyên nhân gây khó khăn cho việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn hoặc làm giảm bớt lợi nhuận của ngân hàng. Trong thực tế, ngân hàng đã quan tâm đến việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào.
Bảng 2.11. Chi phí trả lãi tiền gửi giai đoạn 2014-2016
(Đơn vị tính: Tỷ đồng) CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tổng tền gửi 925 1077 1392 152 16,4% 315 29,2% Chi Phí trả lãi 49,6 41,3 54,2 -8.3 -16,7% 12,9% 31,2% Chi Phí trả lãi Bình quân 5,4% 3,8% 3,9% -1.6 -29,8% 0,1 1.6%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank chi nhánh Ngũ Hành Sơn 2014-2016)
Năm 2014, chi phí trả lãi tiền gửi là 49,6 tỷ đồng trên tổng vốn tiền gửi là 925 tỷ đồng. Ta có tỷ suất chi phí trả lãi bình quân là 5,4%. Tỷ suất này cho thấy, để huy động đƣợc một đồng tiền gửi, Chi nhánh phải chi bình quân 0,054 đồng chi phí lãi.
Năm 2015, chi phí trả lãi tiền gửi là 41,3 tỷ đồng trên tổng vốn tiền gửi là 1.077 tỷ đồng. Ta có tỷ suất chi phí trả lãi bình quân là 3,8%. Tỷ suất này
cho thấy, để huy động đƣợc một đồng tiền gửi, chi nhánh phải chi bình quân 0,038 đồng chi phí lãi.
Năm 2016, chi phí trả lãi tiền gửi là 54,2 tỷ đồng trên tổng vốn tiền gửi