HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng nam (Trang 116)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

THEO

4.3.1.Hạn hế ủ nghiên ứu

Những hạn chế của nghiên cứu:

Trƣớc tiên là hạn chế về phạm vi nghiên cứu chƣa sâu rộng mà nghiên cứu này chỉ thực hiện tại BHXH tỉnh Quảng Nam cho nên chỉ có giá trị thực tiễn đối với BHXH tỉnh Quảng Nam, đối với những đơn vị BHXH tỉnh, thành phố khác thì sẽ có thể có kết quả khác. Số lƣợng mẫu 200 là chƣa toàn diện, tuy nhiên do những giới hạn về nguồn tài lực, thời gian và nhân lực nên nghiên cứu này chỉ có thể đạt đƣợc số lƣợng mẫu nhƣ vậy.

Hai là, phần nghiên cứu định lƣợng, đã thực hiện phỏng vấn với các đối tƣợng là nhân viên đang công tác tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Mặc dù đã cố gắng thuyết phục ngƣời trả lời phỏng vấn, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi tình trạng ngƣời tham gia phỏng vấn trả lời không trung thực, khách quan hoặc chỉ trả lời cho có, không phản ánh đúng cảm nhận của họ.

4.3.2.Hƣớng nghiên ứu tiếp theo

- Nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn hơn cho đề tài này vì kích thƣớc mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao. Mở rộng giới hạn phạm vi nghiên cứu ra BHXH các tỉnh, thành phố khác để có cơ sở so sánh, đối chiếu khách quan.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc thƣờng xuyên biến đổi theo sự phát triển chung của xã hội. Hơn nữa có những nhân tố khác nhƣ sự thể hiện bản thân, văn hóa cơ quan, danh tiếng của cơ quan… cũng tác động đến sự hài lòng của nhân viên nhƣng chƣa đƣợc phát hiện ra ở nghiên cứu này. Đây cũng chính là điều kích thích các nghiên cứu tiếp theo bổ sung và điều chỉnh các nhân tố trên.

KẾT LUẬN

Trong thời đại ngày nay, nhân lực đƣợc coi là một ''tài nguyên đặc biệt'', là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động, vừa là chủ thể vừa là đối tƣợng của hoạt động - một nguồn lực của sự phát triển kinh tế, góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển của tổ chức.

Trong những năm qua, BHXH tỉnh Quảng Nam đã có nhiều thay đổi về các chính sách nhân sự, ban lãnh đạo đã dành nhiều quan tâm đến ngƣời lao động hơn, trong đó, có các biện pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong công tác nhân sự, do đó mức độ hài lòng của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam vẫn chƣa cao. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, Luận văn “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc

của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” đã đạt đƣợc những kết

quả nhƣ sau:

- Xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu phù hợp, áp dụng để nghiên cứu tại BHXH tỉnh Quảng Nam gồm sáu nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam, đó là: Bản chất công việc, Đào tạo thăng tiến, Cấp trên, Đồng nghiệp, Thu nhập và Điều kiện làm việc.

- Đo lƣờng, thống kê đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam: Nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất là “Thu nhập”, tiếp theo lần lƣợt là: “Cấp trên”, “Đào tạo thăng tiến”, “Bản chất công việc”, “Điều kiện làm việc” và “Đồng nghiệp”.

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số kiến nghị và hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độ hài lòng công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời đọc giúp cho tôi hoàn thiện đề tài này.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

THANG ĐO SƠ BỘ SỰ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI BHXH TỈNH QUẢNG NAM

BQS Chỉ báo Nguồn tham khảo

Bản chất công việc

BCCV1 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn

Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) BCCV2 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực

cá nhân

BCCV3 Hiểu rõ về công việc

BCCV4 Công việc thú vị và có thử thách BCCV5 Khối lƣợng công việc hợp lý

BCCV6 Đƣợc kích thích để sáng tạo trong công việc

Đào tạo thăng tiến

DTTT1 Đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) DTTT2 Đƣợc tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ

DTTT3 Chính sách thăng tiến rõ ràng và công bằng Frederick Herzberg (1959)

DTTT4 Cơ hội phát triển cá nhân Trần Kim Dung

(2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) DTTT5 Cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực

Cấp trên

CT1 Cấp trên luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên

Netemeyer & ctg (1997), Hartline &

Ferrell (1996) CT2 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ cấp dƣới

Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) CT3 Cấp trên đối xử với nhân viên công bằng

CT4 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt

BQS Chỉ báo Nguồn tham khảo Đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu

Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) DN2 Anh(Chị) và đồng nghiệp phối hợp làm việc

tốt

DN3 Anh(Chị) đƣợc đồng nghiệp hỗ trợ tốt DN4 Đồng nghiệp đáng tin cậy

Thu nhập

TN1 Tiền lƣơng phù hợp với năng lực và mức độ đóng góp

Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) TN2 Thu nhập đƣợc phân phối công bằng giữa

các nhân viên

TN3 Anh(Chị) yên tâm với mức thu nhập hiện tại đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống

TN4 Các khoản phụ cấp hợp lý

TN5 Chính sách thƣởng thỏa đáng với kết quả công việc của Anh(Chị)

Điều kiện làm việc

DKLV1 Anh(Chị) làm việc trong môi trƣờng đầy đủ tiện nghi hỗ trợ cho công việc

Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) DKLV2 Môi trƣờng làm việc an toàn, thoải mái, vệ

sinh

DKLV3 Anh(Chị) yên tâm công tác, không phải lo lắng về việc mất việc làm

Sự hài lòng của anh (chị) đối với công việc tại ơ qu n

HL1 Anh(Chị) yêu thích công việc hiện tại HL2 Anh(Chị) hài lòng khi làm việc tại cơ quan HL3 Anh(Chị) sẽ làm việc lâu dài tại cơ quan

PHỤ LỤC 2

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Anh (Chị)!

Tên tôi là: Hồ Anh Vũ, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Kinh Tế Đà Nẵng.

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tổ tác động

đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”.

Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và hỗ trợ của Anh (Chị) bằng việc trả lời các câu hỏi trong nghiên cứu của tôi. Vì vậy, mong Anh (Chị) dành một ít thời gian quý báu của mình để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi này. Tôi trân trọng cảm ơn!

1. Theo Anh/Chị những yếu tố nào ƣới đây ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc

- Bản chất công việc

- Cơ hội đào tạo và thăng tiến - Cấp trên

- Đồng nghiệp - Thu nhập

- Điều kiện làm việc

Ngoài những yếu tố trên, Anh/Chị còn quan tâm đến những yếu tố nào? 2.Theo Anh/Chị các yếu tố nào s u đây ó thể ùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về bản chất công việc?

- Công việc phù hợp với học vấn và trình độ chuyên môn;

- Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân;

- Đƣợc quyền quyết định cách thức thực hiện công việc và nhiệm vụ của mình;

- Công việc thú vị và có thử thách;

- Khối lƣợng công việc hợp lý.

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị thì còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng vê bản chất công việc?

3.Theo Anh/Chị yếu tố nào có thể ùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về ơ hội đào tạo và thăng tiến?

- Đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ; - Đƣợc tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ; - Các chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu; - Chính sách thăng tiến rõ ràng và công bằng;

- Cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực;

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về cơ hội đào tạo và thăng tiến?

4.Cấp trên ó tá động nhiều đến sự hài lòng của Anh/Chị ở nơi làm việc không?

Theo Anh/Chị yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về cấp trên?

- Cấp trên luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên;

- Cấp trên quan tâm và hỗ trợ cấp dƣới;

- Cấp trên đối xử với nhân viên công bằng;

- Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về cấp trên?

5.Theo Anh/Chị yếu tố nào có thể ùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về đồng nghiệp?

- Đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu;

- Đồng nghiệp của Anh(chị) hỗ trợ lẫn nhau;

- Đồng nghiệp đáng tin cậy

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị thì còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về đồng nghiệp?

6. Theo Anh/Chị thu nhập có phải là yếu tố quan trọng nhất hi đi làm không?

Theo Anh/Chị, các yếu tố nào sau đây có thể dùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về tiền lƣomg ?

- Tiền lƣơng phù hợp với khả năng và đóng góp;

- Tiền lƣơng, thƣởng và phụ cấp phân phối công bằng;

- Anh(Chị) có thể sống với mức thu nhập hiện tại;

- Các khoản phụ cấp hợp lý;

- Chính sách thƣởng công bằng và thỏa đáng;

- Chính sách lƣơng, thƣởng, trợ cấp rõ ràng và công khai;

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về tiền lƣơng?

7. Theo Anh/Chị yếu tố nào s u đây ó thể ùng để đo lƣờng sự hài lòng của nhân viên về điều kiện làm việc?

- Thời gian làm việc phù hợp;

- Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt;

- Môi trƣờng làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh;

- Không phải lo lắng về việc mất việc làm

Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/Chị thì còn những yếu tố nào dùng để đo lƣờng sự hài lòng về điều kiện làm việc.

PHỤ LỤC 3

DANH SÁCH NHÂN VIÊN PHỎNG VẤN THẢO LUẬN NHÓM

Họ và tên Chức vụ Đơn vị

Châu Quang Thu Trƣởng phòng BHXH tỉnh Quảng Nam Trần Công Minh Phó phòng BHXH tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thanh Dũng Phó phòng BHXH tỉnh Quảng Nam Trƣơng Thị Minh Tâm Giám đốc

BHXH TP Hội An Huỳnh Thanh Ti Phó giám đốc BHXH TP Tam Kỳ Nguyễn Thị Minh Trang Chuyên viên BHXH thị xã Điện Bàn

Nguyễn Chí Công Chuyên viên BHXH huyện Nam Trà My Dƣơng Văn Hiên Chuyên viên

BHXH huyện Tiên Phƣớc Phạm Huỳnh Vĩnh Uyên Chuyên viên BHXH tỉnh Quảng Nam

PHỤ LỤC 4

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÕNG VỀ CÔNG VIỆC

Kính chào Quý Anh (Chị)! Tôi tên là : Hồ Anh Vũ

Hiện là học viên lớp Cao học khoa Quản Trị Kinh Doanh khóa 31 tại Trƣờng đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công

việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”, để hoàn thành đề tài, rất mong nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Quý Anh (Chị) trong việc tham gia trả lời bảng câu hỏi này.

Tôi xin cam đoan tất cả những thông tin mà Anh (Chị) cung cấp trong phiếu khảo sát, tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra tôi hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh (Chị) !

I. Hƣớng ẫn trả lời

Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tƣơng ứng mức độ đồng ý tăng dần.

1 2 3 4 5

Rất không

đồng ý Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

II. Một số thông tin á nhân 1. Giới tính

1. Nam: 2. Nữ:

2. Tuổi đời

1. Dƣới 25 tuổi: 2. Từ 25 – 35 tuổi: 3. Từ 36 – 50 tuổi: 4. Trên 50 tuổi:

3. Trình độ huyên môn, nghiệp vụ

1. Trung cấp: 2. Cao đẳng:

3. Đại học: 4. Sau đại học:

4. Vị trí, hứ vụ ông tá

1. Cấp trƣởng, phó: 2. Nhân viên:

5. Thời gi n ông tá

1. Dƣới 3 năm: 2. Từ 3 đến 5 năm:

3. Từ 6 đến 8 năm: 4. Từ 9 năm trở lên:

III. Bảng hảo sát

TT Các tiêu thức Mứ độ hài lòng

I BẢN CHẤT CÔNG VIỆC 1 2 3 4 5

1 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn 2 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực

cá nhân

3 Công việc thú vị và có thử thách 4 Khối lƣợng công việc hợp lý

5 Đƣợc kích thích để sáng tạo trong công việc

II ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN 1 2 3 4 5

6 Đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ 7 Đƣợc tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ 8 Chính sách thăng tiến rõ ràng và công bằng 9 Cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực

III CẤP TRÊN 1 2 3 4 5

10 Cấp trên luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên

11 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ cấp dƣới 12 Cấp trên đối xử với nhân viên công bằng 13 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng

điều hành tốt

IV ĐỒNG NGHIỆP 1 2 3 4 5

14 Đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu

15 Anh(Chị) và đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt

16 Anh(Chị) đƣợc đồng nghiệp hỗ trợ tốt 17 Đồng nghiệp đáng tin cậy

V THU NHẬP 1 2 3 4 5

18 Tiền lƣơng phù hợp với năng lực và mức độ đóng góp

19 Thu nhập đƣợc phân phối công bằng giữa các nhân viên

20 Anh(Chị) yên tâm với mức thu nhập hiện tại đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống

21 Các khoản phụ cấp hợp lý

22 Chính sách thƣởng thỏa đáng với kết quả công việc của Anh(Chị)

23 Chính sách lƣơng, thƣởng, trợ cấp rõ ràng và công khai

VI ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 1 2 3 4 5

25 Anh(Chị) làm việc trong môi trƣờng đầy đủ tiện nghi hỗ trợ cho công việc

26 Môi trƣờng làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh

27 Anh(Chị) yên tâm công tác, không phải lo lắng về việc mất việc làm

VII SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CƠ QUAN

1 2 3 4 5

31 Anh (Chị) yêu thích công việc hiện tại 32 Anh (Chị) hài lòng khi làm việc tại cơ quan 33 Anh (Chị) sẽ làm việc lâu dài tại cơ quan

PHỤ LỤC 5

MÔ TẢ DỮ LIỆU MẪU THU THẬP

GioiTinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

Nam 84 42.0 42.0 42.0 Nu 116 58.0 58.0 100.0 Total 200 100.0 100.0

DoTuoi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 25 tuoi 8 4.0 4.0 4.0 Tu 25 den 35 tuoi 138 69.0 69.0 73.0 Tu 36 den 50 tuoi 46 23.0 23.0 96.0 Tren 50 tuoi 8 4.0 4.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 TrinhDo

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

Trung cap 11 5.5 5.5 5.5 Cao dang 4 2.0 2.0 7.5 Dai hoc 156 78.0 78.0 85.5 Sau dai hoc 29 14.5 14.5 100.0 Total 200 100.0 100.0

ViTri

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

Truong, pho phong ban 32 16.0 16.0 16.0 Nhan vien 168 84.0 84.0 100.0 Total 200 100.0 100.0

ThamNien

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

Duoi 3 nam 27 13.5 13.5 13.5 Tu 3 den 5 nam 49 24.5 24.5 38.0

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng nam (Trang 116)