THỰC TRẠNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CÔNG TY NHÓM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành thiết bị, vật liệu xây dựng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH THANH KHOẢN

3.1. THỰC TRẠNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CÔNG TY NHÓM

NIÊM YẾT THUỐC NHÓM NGÀNH TBVLXD TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Kinh doanh TBVLXD là trong các ngành nghề có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân tác động trực tiếp lên tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Tỷ thuộc vào từng thời kỳ phát triển, tỷ trọng đóng góp của thị trƣờng TBVLXD nƣớc ta chiếm khoảng 30% của nền kinh tế và khoảng 60% đến 70% tổng giá trị tài sản cố định của nền kinh tế Việt Nam. Song, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các công ty hoạt động trong lĩnh vực này phải đối mặt với vấn đề thiếu thanh khoản trầm trọng hơn so với các lĩnh vực khác. Bên cạnh những công ty có cơ cấu quản lý và điều hành hiệu quả, nắm bắt đƣợc cơ hội kinh doanh từ những chính sách quy hoạch phát triển đô thị của chính phủ, duy trì mức tăng trƣởng ổn định, vẫn còn một số công ty mất cân đối nguồn vốn phải sử dụng nguồn ngắn hạn để đầu tƣ dài hạn, hàng tồn kho xoay vòng chậm, thậm chí mất thanh khoản và phải ngừng các hoạt động kinh doanh.

Hơn nữa, các doanh nghiệp cũng đã phải vay vốn ngân hàng với số lƣợng lớn để đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay đã đến hạn trả nợ ngân hàng nhƣng vì làm ăn thua lỗ nên các doanh nghiệp này không thể thanh toán đúng hạn. Nếu không có biện pháp tháo gỡ kịp thời, các doanh nghiệp này sẽ lâm vào cảnh nợ nần chồng chất và nguy cơ phá sản cao.

thống kê ở bảng 3.1, tỷ số Tổng số tiền mặt và chứng khoán thị trƣờng chia cho tổng tài sản bình quân chung khoảng 1.31 lần, thấp nhất là 0.55 và cao nhất là 7.7 lần. Chỉ tiêu Tổng số tiền mặt và chứng khoán thị trƣờng chia cho tổng tài sản bình quân chung của các công ty qua nghiên cứu là 1.31 lần trong khi trung bình toàn ngành TBVLXD trong 5 năm là khoản 1.7 lần, điều này chứng tỏ thanh khoản của các công ty khá tiêu cực. Tuy nhiên, khi xét cụ thể thì lại có những sự gia giảm qua các năm, và nếu có gia tăng thì sự chênh lệch không lớn.

Điều này đòi hỏi các quản lý công ty cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác tăng khả năng thanh khoản nhằm mục đích tăng trƣởng và thu hút đầu tƣ. Để làm đƣợc điều này, các nhà quản lý cần tìm ra các nguyên nhân tác động, từ đó có những giải pháp phù hợp. Đa phần tỷ số này của các công ty đều khá thấp chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng không thể thanh toán đƣợc các khoản nợ của mình khi tới hạn.

Bảng 3.1. Bảng thống kê mô tả Tổng số tiền mặt và chứng khoán thị trường chia cho tổng tài sản bình quân

N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Tổng số tiền mặt và chứng

khoán thị trƣờng chia cho tổng tài sản bình quân

550 7.7 0.55 1.3129 1.42372

Valid N (listwise) 550

(Nguồn: Truy suất từ SPSS 20.0)

Với phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá mức độ thanh khoản của các công ty qua chỉ tiêu hệ số thanh toán hiện hành ở trên cho thấy việc khá cần thiết để

xem xét và tìm ra các nguyên nhân tác động đến tính thanh khoản, từ đó giúp các công ty chủ động hơn trong công tác điều hành quản lý và đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh tốt.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành thiết bị, vật liệu xây dựng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)