Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo hiệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ cung cấp nước của công ty TNHH MTV cấp nước đà nẵng (Trang 65 - 69)

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

3.1.4. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo hiệu

chỉnh

a. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Hữu hình

Nhân tố Hữu hình (HH) gồm 3 biến quan sát, gồm có: HH1, HH2,

HH5. Qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha (Bảng 14 – Phụ lục 4) cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.672 > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu. Cả 3 biến quan sát trên đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được chấp nhận.

Bảng 3.9: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Hữu hình Cronbach Alpha = 0,672

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Cơng ty có cơ sở vật chất đầy đủ 0.583 0.466

2 Chỗ để xe thuận tiện 0.430 0.647

3 Trang web Cơng ty nhìn chun nghiệp 0.449 0.626

b. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Chất lượng dịch vụ cốt lõi

Nhân tố Chất lượng dịch vụ cốt lõi (CL) gồm 3 biến quan sát, gồm có:

CL1, CL2, CL3. Qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha (Bảng 15 – Phụ lục 4) cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.655 > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu. Cả 3

biến quan sát trên đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được chấp nhận.

Bảng 3.10: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Chất lượng dịch vụ cốt lõi Cronbach Alpha = 0,665

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Nguồn nước khơng (rất ít) bị tạm ngừng cung cấp

0.548 0.474

2 Nguồn nước luôn trong sạch, chất lượng cao

0.432 0.629

3 Cơng ty ln cố gắng duy trì cung cấp nước trong mọi điều kiện

0.473 0.574

c. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Giá cả dịch vụ

Thành phần Giá cả dịch vụ gồm có 3 biến quan sát: GC1, GC2, GC3.

Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Bảng 16 – Phụ lục 4) cho thấy cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.712 > 0.6 nên cả 3 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 3.11: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Giá cả dịch vụ Cronbach Alpha = 0,712

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Chi phí lắp đặt, sửa chữa hợp lý 0.508 0.650

2 Định mức m3 nước phù hợp với nhu cầu của từng hộ gia đình

0.550 0.599

3 Giá nước tính cho từng m3 phù hợp 0.534 0.618

d. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Sự tin cậy

Thành phần Sự tin cậy gồm có 3 biến quan sát: TC1, TC3, TC4. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Bảng 17 – Phụ lục 4) cho thấy cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total

Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.638 > 0.6 nên cả 3 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 3.12: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự tin cậy Cronbach Alpha = 0,638

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Công ty luôn giữ đúng cam kết của mình 0.428 0.567

2 Công ty luôn đúng hẹn với khách hàng khi lắp đặt, sửa chữa hệ thống cung cấp nước

0.421 0.578

3 Khi có bất kì vấn đề nào công ty luôn quan tâm để giải quyết trở ngại đó

0.496 0.471

e. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Đáp ứng

Thành phần Đáp ứng gồm có 3 biến quan sát: NL1, NL6, NL7. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Bảng 18 - Phụ lục 4) cho thấy cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.645 > 0.6 nên cả 3 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 3.13: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Đáp ứng Cronbach Alpha = 0,645

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Thủ tục lắp đặt, sửa chữa nhanh chóng 0.492 0.494

2 Cơng ty có phương thức thanh tốn thuận tiện thông qua các ngân hàng

0.465 0.532

3 Cơng ty bố trí nhân viên thu ngân hỗ trợ thu phí tại nhà

0.407 0.610

f. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Năng lực phục vụ

Thành phần Năng lực phục vụ gồm có 3 biến quan sát: NL3, NL4, NL8. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Bảng 19 - Phụ lục 4) cho thấy cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item –

Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.743 > 0.6 nên cả 3 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 3.14: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Năng lực phục vụ Cronbach Alpha = 0,743

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Nhân viên bảo trì, sửa chữa ln biết họ cần làm gì

0.616 0.608

2 Nhân viên bảo trì, sửa chữa rất lịch sự và họ khơng địi hỏi tiền bồi dưỡng

0.558 0.671

3 Hóa đơn tính cước chính xác, dễ hiểu 0.541 0.699

g. Phân tích độ tin cậy của nhân tố Sự cảm thông

Thành phần Sự cảm thơng gồm có 5 biến quan sát: CT1, CT2, CT3, CT4, CT5. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Bảng 20 - Phụ lục 4) cho thấy cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.739 > 0.6 nên cả 5 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 3.15: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự cảm thông Cronbach Alpha = 0,739

TT Tên biến Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến

1 Công ty luôn đặc biệt chú ý đến khách hàng

0.457 0.709

2 Cơng ty có nhân viên biết quan tâm đến khách hàng

0.533 0.681

3 Cán bộ nhân viên thân thiện, lịch sự và tôn trọng khách

0.545 0.676

4 Nhân viên hiểu rõ những nhu cầu của khách hàng

0.548 0.675

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ cung cấp nước của công ty TNHH MTV cấp nước đà nẵng (Trang 65 - 69)