7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1.4. Thực trạng kinh doanh của công ty
a. Tình hình tài sản của công ty
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán_ nguồn phòng tài vụ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 TÀI SẢN Số tiền trTọỷng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng cộng tài sản 117.206.967.182 100 122.741.750.971 100 130.220.914.246 100 5.534.783.789 4,7 7.479.163.275 6,1 Tổng Tài sản ngắn hạn 85.571.698.800 73 89.396.216.972 72,8 90.381.082.458 69,4 3.824.518.172 4,5 984.865.486 1,1
Tiền và khoản tương
đương tiền 4.840.141.056 4,1 11.950.800.840 9,7 17.933.505.438 13,8 7.110.659.784 146,9 5.982.704.598 50,1 Các KPT ngắn hạn 36.094.249.123 30,8 28.772.692.694 23,4 28.814.385.773 22,1 -7.321.556.429 -20,3 41.693.079 0,1 Phải thu khách hàng 28.605.104.951 24,4 21.799.901.314 17,8 19.023.451.926 14,6 -6805203637 -23,8 -2.776.449.388 -12,7 Hàng tồn kho 43.311.399.797 37 45.248.846.219 36,9 40.144.431.605 30,8 1.937.446.422 4,5 -5.104.414.614 -11,3 Tài sản ngắn hạn khác 1.325.908.824 1,1 3.423.877.219 2,8 3.488.759.642 2,7 2.097.968.395 158,2 64.882.423 1,9 Tổng Tài sản dài hạn 31.635.268.382 27 33.345.533.999 27,2 39.839.831.788 30,6 1.710.265.617 5,4 6.494.297.789 19,5 Tài sản cố định 16.943.119.673 14,5 19.287.043.189 15,7 24.375.548.124 18,7 2.343.923.516 13,8 5.088.504.935 26,4 TSCĐ hữu hình 14.211.947.614 12,1 17.341.313.307 14,1 17.506.296.213 13,4 3.129.365.693 22, 164.982.906 1 Tài sản cốđịnh vô hình 1.501.000.000 1,3 1.501.000.000 1,2 1.879.000.000 1,4 0 0,0 378.000.000 25,2 Chi phí XDCBDD 1.230.172.059 1 444.729.882 0,4 4.990.251.911 3,8 -785.442.177 -63,8 4.545.522.029 1022,1
Các khoản đầu tư TCDH 13.826.938.788 11,8 13.145.557.603 10,7 14.185.098.823 10,9 -681.381.185 -4,9 1.039.541.220 7,9 Tài sản dài hạn khác 865.209.921 0,7 912.933.207 0,7 1.279.184.841 1 47.723.286 5,5 366.251.634 40,1
Dựa trên bảng phân tích trên ta thấy quy mô Công ty có những biến
động không đồng đều qua 3 năm vừa qua. Quy mô về tài sản Công ty năm 2012 so với năm 2011 đã tăng lên khoảng 5,5 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ
4,72%, và năm 2013 so với 2012 chỉ tăng 7,42 tỷ đồng tương ứng 6,09%. Mặc dầu có sự tăng lên về tài sản qua các năm, nhưng sự biến động này chủ
yếu do sự biến động của tài sản ngắn hạn.
Biểu đồ 2.1. Biến động tình hình tài sản công ty
Tiền và các khoản tương đương tiền:
Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi chế biến gỗ, tuy nhiên tiền gửi chế biến gỗ chiếm phần lớn trong vốn bằng tiền. Tiền chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn của công ty, qua 3 năm chỉ dao động trong khoảng 9,7% - 13,7%. Năm 2012, có sự tăng lên rõ rệt của khoản tiền và tương đương tiền từ 4,8 tỷđồng lên 11,95 tỷđồng (tương ứng tỷ lệ 146,91%). Sự tăng mạnh về tiền trong năm 2012 do công ty đã có kế hoạch xây dựng lại trụ sở chính công ty trong năm tới và mua sắm các tài sản khác, công ty thanh lý bớt một số nhà cửa, vật kiến trúc cũng như thiết bị, dụng cụ quản lý và thu nhập từ các khoản khác, các khoản thu bằng tiền mặt hoặc tiền gửi chế biến gỗ. Sang năm 2013, lượng tiền cũng tăng lên 17,9 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ
dịch vụ, công ty thu hồi nợ tốt hơn từ khách hàng, tăng các khoản vay chế
biến gỗđể phục vụ cho quá trình sản xuất, bán hàng trả tiền ngay. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm của công ty một tỷ trọng cũng khá lớn trong tài sản dài hạn, tuy nhiên lại giảm dần qua các năm và đạt 35,61% vào năm 2012, giảm đi 8,1% so với năm 2011 đạt 43,71%. Khoản mục đầu tư tài chính dài hạn chủ yếu là đầu tư tài chính dài hạn khác là đầu tư
cho vay trồng rừng và góp vốn liên doanh với công ty Việt Nhật (Vijachip). Vì phần lớn công ty trồng rừng chủ yếu cung cấp nguồn nguyên liệu giấy chiếm 70%. Do đó lượng đầu tư tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn là hợp lý. Khi doanh thu hằng năm về nguyên liệu giấy, khai thác rừng khác càng tăng cao qua các năm thì công ty dần đang có hướng đầu tư vào khoản mục này.
Nhận xét: Qua 3 năm tình hình tài sản công ty tăng dần qua các năm, điều đó thể hiện được công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất và trên đà tăng trưởng.
Hàng tồn kho là luôn chiếm tỷ trọng cao vì là công ty sản xuất nên lượng nguyên vật liệu, thành phẩm, chi phí dở dang luôn có. Tuy nhiên hàng tồn kho quá cao làm tốn thêm những khoản chi phí lưu kho, bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm tránh mối mọt, ẩm ướt. Do đó công ty cần đẩy nhanh công tác quản lý hàng tồn kho để giảm thiểu lượng vốn bịứ đọng và tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tỷ trọng TSCĐ chiếm tỷ trọng ngày càng cao cho thấy công ty đang chú trọng mở rộng đầu tư quy mô công ty năng lực sản xuất kinh doanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh đang trên đà phát triển
b. Tình hình nguồn vốn công ty
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán công ty
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu Gía trị Tỷ trọng % Gía trị Tỷ trọng % Gía trị Tỷ trọng % Mức % Mức % A. Nợ phải trả 76.580.873.388 65,34 80.461.457.626 65,55 88.816.565.373 68,19 3.880.584.238 5,07 8.355.107.747 10,38 I. Nợ ngắn hạn 68.342.409.798 58,31 71.088.566.496 57,92 78.200.418.723 60,04 2.746.156.698 4,02 7.111.852.227 10,00 II. Nợ dài hạn 8.238.463.590 7,03 9.372.891.130 7,64 10.616.146.650 8,15 1.134.427.540 13,77 1.243.255.520 13,26 B. Vốn chủ sở hữu 40.626.093.794 34,66 42.280.293.345 34,45 41.431.852.922 31,81 1.654.199.551 4,07 (848.440.423) (2,01) I. Vốn chủ sở hữu 40.626.093.794 34,66 42.280.293.345 34,45 41.431.852.922 31,81 1.654.199.551 4,07 (848.440.423) (2,01) Tổng nguồn vốn 117.206.967.182 100 122.741.750.971 100 130.248.418.295 100 5.534.783.789 4,72 7.506.667.324 6,12
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán- phòng tài vụ)
Theo số liệu ở bảng 2.2, ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm 2011 tăng 6,12% tương ứng tăng 7.506.667.324 đồng so với năm 2010.
Điều này chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp tăng không đáng kể do đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Được biểu hiện cụ thể
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện sự biến động của nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về vốn về tài chính và sức mạnh chung của doanh nghiệp. Công ty là công ty của nhà nước với lượng vốn đầu tư từ Nhà nước (Tổng công ty SCIC) là chiếm 65% tương ứng là 19.518.000.000 đồng, còn lại là vốn góp của cổđông là 10.482.000.000 đồng. Về mặt tỷ trọng, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trọng thấp trong tổng nguồn vốn (34,66% năm 2011, 34,4% năm 2012 và 31,8% năm 2013) cho thấy nguồn vốn chủ của công ty còn yếu, khả năng sinh lợi từ vốn còn thấp nên sẽ ảnh hưởng đến khả năng đầu tư của các cổ đông. Hay có nghĩa là công ty
đang hoạt động chủ yếu nhờ nguồn nợ đi vay. Về mặt giá trị, năm 2012 vốn chủ sở hữu có tăng 1,654 tỷ đồng so với năm 2011 là do lợi nhuận chưa phân phối năm 2012 cao hơn 2011 là 22%, điều này đã giúp công ty thu hút được
sự đầu tư từ các cổđông. Sang năm 2013, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 2% do lợi nhuận chưa phân phối giảm 23,7% so với năm 2012. Do đó, trong năm tới công ty phải bổ sung liên tục nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp ngày càng mạnh lên. Doanh nghiệp cũng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn từ bản thân doanh nghiệp
Nợ phải trả:
Nợ phải trả của doanh nghiệp phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp cần phải mở rộng và phát triển để nâng cao vị trí của mình trên thị trường và nguồn vốn từ bên ngoài càng có ý nghĩa hơn. Năm 2013, nợ phải trả tăng lên 10,38% so với năm 2012 tương ứng tăng 8.355.107.747 đồng, và nợ phải trả chiếm tỷ
trọng cao trong nguồn vốn 68,2%.
=> Nhận xét: Ta nhận thấy nguồn vốn của công ty tăng dần qua các năm, điều đó thể hiện được xu hướng mở rộng quy mô của công ty trong đà tăng trưởng. Nguồn vốn chính của công ty vẫn là các khoản đi vay và chiếm dụng, điều đó làm cho tính tự chủ của công ty không cao và phụ thuộc nhiều vào chủ nợ. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu giảm làm giảm tính tự chủ
của công ty, do đó công ty nên có sự cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay để công ty có khả năng tự chủ và không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vay.
c. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% 1. Doanh thu BH&CCDV 134.981.615.860 217.858.980.695 254.599.636.575 82.877.364.835 61,4 36.740.655.880 14,4 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 12.355.496 10.867.612.180 12.355.496 10.855.256.684 99,9
3. Doanh thu thuần 134.981.615.860 100 217.846.625.199 100 243.732.024.395 100 82.865.009.339 61,4 25.885.399.196 10,6
4. Giá vốn hàng bán 115.817.633.641 85,8 181.918.586.056 83,5 213.493.816.793 87,6 66.100.952.415 57,1 31.575.230.737 14,8 5. Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 19.163.982.219 14,2 35.928.039.143 16,5 30.238.207.602 12,4 16.764.056.924 87,5 -5.689.831.541 -18,8 6. Doanh thu hoạt động tài chính 3.584.243.873 2,7 4.590.434.919 2,1 6.287.277.719 2,6 1.006.191.046 28,1 1.696.842.800 27 7.Chi phí tài chính 5.186.035.888 3,8 6.073.630.680 2,8 6.669.234.786 2,7 887.594.792 17,1 595.604.106 8,9
Trong đó: Chi phí lãi vay 4.137.792.170 3,1 3.911.746.915 1,8 2.919.186.533 1,2 -226.045.255 -5,5 -992.560.382 -34
8. Lợi nhuận từ HĐTC -1.601.792.015 -1,2 -1.483.195.761 -0,7 -381.957.067 -0,2 118.596.254 -7,4 1.101.238.694 -288,3
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% 10. Chi phí QLDN 11.046.522.443 8,2 16.864.087.247 7,7 18.953.971.895 7,8 5.817.564.804 52,7 2.089.884.648 11 11. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3.389.203.739 2,5 6.976.413.935 3,2 3.328.167.483 1,4 3.587.210.196 105,8 -3.648.246.452 -109,6 12. Thu nhập khác 2.975.602.959 2,2 544.417.890 0,2 3.075.435.187 1,3 -2.431.185.069 -81,7 2.531.017.297 82,3 13. Chi phí khác 1.467.133.952 1,1 579.460.987 0,3 579.452.088 0,2 -887.672.965 -60,5 -8.899 0,0 14. Lợi nhuận khác 1.508.469.007 1,1 -35.043.097 0,0 2.495.983.099 1,0 -1.543.512.104 -102,3 2.531.026.196 101,4 15. Tổng lợi nhuận KTTT 4.897.672.746 3,6 6.941.370.838 3,2 5.824.150.582 2,4 2.043.698.092 41,7 -1.117.220.256 -19,2 16. Chi phí thuế TNHH 1.122.973.114 0,8 1.771.882.105 0,8 1.188.140.268 0,5 648.908.991 57,8 -583.741.837 -49,1 17. Chi phí thuế TNDN 1.122.973.114 0,8 1.771.882.105 0,8 1.188.140.268 0,5 648.908.991 57,8 -583.741.837 -49,1 18. Lợi nhuận sau thuế
TNDN 3.774.699.632 2,8 5.169.488.733 2,4 4.636.010.314 1,9 1.394.789.101 37 -533.478.419 -11,5 19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu 1.258 1.723 1.545 465 37 -178 -11,5
(Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh-Nguồn phòng tài vụ)
Doanh thu:
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Theo bảng số liệu, qua 3 năm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng qua các năm, đặc biệt năm 2012 với sự tăng vọt về doanh thu bán hàng tăng 61,39 % so với năm 2011, doanh thu chủ yếu của công ty là thành phẩm và hàng hoá sản phẩm bàn ghế ngoài trời. Ngoài ra còn có doanh thu về
giấy, khai thác rừng và những nguồn khác. Sang năm 2013, doanh thu bán hàng vẫn tăng, tuy nhiên tăng chậm 11,88% tương ứng 25.885.399.196 đồng, chủ yếu là các sản phẩm vẫn là đồ gỗ, giấy. Trong đó, doanh thu bán hàng trong nước, chủ yếu là giấy đã có doanh thu lên đến 10,86 tỷđồng
Doanh thu hoạt động tài chính:
Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động kinh doanh chiếm từ 2,11% năm 2012 và đạt 2,47% vào năm 2013. Doanh thu hoạt động tài chính thu từ Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, lãi tiền gửi, tiền cho vay; cổ tức lợi nhuận được chia. Vì công ty là một công ty xuất khẩu nên thường áp dụng các phương thức thanh toán như: Nhờ thu, chuyển tiền, LC… Năm 2013, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.696.842.800 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 36,96%, phần lớn doanh thu đạt được là từ lãi chênh lệch tỷ giá được thực hiện, trong năm 2013 chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ
giá trên thị trường tự do vẫn ở mức cao, đã làm cho tỷ giá đã ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của công ty.
=> Qua các khoản mục doanh thu, ta thấy kinh doanh chính của công ty vẫn là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu khác chỉ chiếm một tỷ trọng khá thấp trong tất cả hoạt động của công ty.
Chi phí:
Các khoản giảm trừ doanh thu:
chiếm đến 4%, khoản giảm trừ doanh thu tăng lên 10.855.256.684 đồng là do một lượng hàng đã bị trả lại khi bị công ty Ikea khiếu kiện công ty về chất lượng sản phẩm, lỗi sản phẩm, điều này đã gây một thiệt hại không nhỏ đối với công ty và làm giảm uy tín của công ty. Do đó đã làm cho lợi nhuận trước thuế giảm 10.855.256.684 đồng.
Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá cao, từ 86% năm 2011 và còn 84% năm 2013. Giá vốn hàng bán thể hiện các chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung trong quá trình sản xuất, trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Giá vốn hàng bán có giảm tuy nhiên vẫn ở mức cao. Do nguyên liệu đầu vào ngày càng hiếm, mặc dù công ty chủ động được nguồn nguyên liệu, tuy nhiên giá đầu vào vẫn cao, đặc biệt trong giai đoạn lạm phát này. Năm 2013, giá vốn hàng bán tăng 17,36% tương ứng tăng 31.575.230.737
đồng, điều đó đồng nghĩa với việc lợi nhuận trước thuế giảm 31,57 tỷđồng.
Các chi phí:
Chi phí tài chính là những khoản phí mà người đi vay phải trả khi họ vay tiền từ chế biến gỗ hay một tổ chức tín dụng. Chi phí này chiếm tỷ trọng thấp, và giảm dần qua các năm. Trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn, ngoài ra dự phòng đầu tư tài chính, lỗ chênh lệch tỷ giá. Năm 2013, chi phí tài chính tăng 9,81% so với năm 2012, nhưng chi phí lãi vay giảm đi 25,27%. Khi chi phí tài chính tăng cũng là nhân tố làm cho lợi nhuận trước thuế giảm đi.
Chi phí bán hàng bất ngờ tăng mạnh vào năm 2012, tăng lên 7.477.878.178 tăng 239,18%, và vào năm 2013 chi phí này giảm xuống 3.030.231.043 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 28,58%, khi giảm bớt được chi phí bán hàng cũng tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận trước thuế.
Chi phí quản lý doanh nghiệp để duy trì bộ máy hoạt động chiếm tỷ
8,18% - 7,44%. Năm 2013, khoản mục chi phí này tăng 12,39% tương ứng tỷ
lệ tăng 2.089.884.648 đồng.
Các chi phí khác không chiếm tỷ trọng lớn, và có sự giảm chi phí này vào năm 2013, với tỷ lệ giảm không đáng kể.
Nhìn chung, chi phí phục vụ cho hoạt động của công ty trong năm 2013 có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, đặc biệt có sự tăng lên của chi phí quản lý doanh nghiệp đã làm giảm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của Công ty:
Lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận gộp của công ty năm 2013 giảm 15,84%. Do giá vốn hàng bán tăng nhanh, vượt quá tốc độ tăng doanh thu thuần. Giá vốn hàng bán trên 100
đồng doanh thu năm 2011 chỉ có 86 đồng, nhưng đến năm 2012 là 83,5 đồng và năm 2013 là 83,9 đồng. Do đó doanh nghiệp phải kiểm soát được chi phí trực tiếp, giá bán sản phẩm giảm, số lượng hàng hoá bán ra ít hơn trước đây...
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: