6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY
cần đƣợc giải để đem lại hiệu quả tốt nhất trong việc tạo ra nguồn lao động.
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGHỀ
1.2.1 Quy hoạch mạn lƣới dạy nghề
Quy hoạch phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề là sự phân bố, sắp xếp hệ thống các trung tâm/ cơ sở dạy nghề phù hợp với quy mô dân số, vị trí địa lý, vùng lãnh thổ ở địa phƣơng, cho từng thời kỳ, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của đất nƣớc.
Những chủ trƣơng phát triển giáo dục đƣợc quan tâm cụ thể ở nhiều l nh vực, trong đó có việc quy hoạch, sắp xếp mạng lƣới, quy mô cơ sở dạy nghề. Để sử dụng, điều phối nguồn lực hiệu quả cho phát triển nhân lực chất lƣợng cao, tránh tình trạng lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cơ bản, mở ngành nghề đào tạo, nơi thừa nơi thiếu giáo viên, nguồn lực, việc quy hoạch là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đối với quản lý nhà nƣớc về hoạt động dạy nghề.
a. Mục tiêu quy hoạch
Sắp xếp lại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, ngoài công lập, bao gồm các trƣờng TCCN, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cao đẳng, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên trên địa bàn theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu của ngƣời học ở
đầu vào, nhu cầu nhân lực của đầu ra phù hợp với thị trƣờng lao động trong nƣớc và tham gia thị trƣờng lao động quốc tế; đảm bảo nguồn lực triển khai quy hoạch theo lộ trình, phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, của ngành và địa phƣơng.
b. Nhiệm vụ chính
Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, định mức cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp; xây dựng tài liệu hƣớng dẫn quy hoạch phát triển giáo dục; rà soát mạng lƣới và đánh giá cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo ngành nghề đào tạo, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động, điều kiện về huy động nguồn lực từ xã hội hóa; sáp nhập cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập và hình thành trƣờng cao đẳng cộng đồng đáp ứng tại chỗ nhu cầu học văn hóa, học nghề cho thanh niên và ngƣời lao động; đề xuất cấp ủy, HĐND, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc TW phƣơng án bố trí, sắp xếp quy hoạch các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn
Tiêu chí đánh giá công tác quy hoạch mạng lƣới dạy nghề là: (1) Mục tiêu của kế hoạch quy hoạch (2) các hình thức triển khai công tác quy hoạch, (3) số lƣợng CSDN trên từng quận, số CSDN hoạt động có hiệu quả, số lƣợng học viên của các CSDN, tỷ lệ học sinh/học viên với quy mô CSDN.
1.2.2 Ban hành và tổ chức thực hiện ín sá , văn bản pháp luật quy định về hoạt động dạy nghề
Chính sách là công cụ chủ yếu để thực hiện QLNN đối với các quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việc xây dựng và ban hành chính sách bao gồm toàn bộ quá trình nghiên cứu để hình thành các nội dung của chính sách và trình cơ quan có thẩm quyền thông qua chính sách đó. Chính sách thƣờng đƣợc thể chế hóa bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi của các chủ thể phù hợp với mục tiêu của chính sách. Ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật là tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động dạy nghề
ở các hình thức đào tạo, nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động dạy nghề ở nƣớc ta trong thời kỳ mới. Mọi hoạt động quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đều phải dựa vào cơ sở pháp lý là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành. Hệ thống này bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục dạy nghề: bậc học,, thời gian đào tạo, điều kiện học lực, văn bằng tốt nghiệp;
- Quy định mạng lƣới các trƣờng, danh mục các ngành nghề đào tạo, mục tiêu, chƣơng trình, nội dung đào tạo;
- Quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng đối với việc quản lý hoạt động dạy nghề;
- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn nghề, phát hành các tài liệu đào tạo nghề, các ấn phẩm bồi dƣỡng nghề.
Tiêu chí đánh giá bao gồm: (1) mục tiêu văn bản pháp luật cần rõ ràng, cụ thể, có tính khả thi. Kết quả đem lại đối với hoạt động QLNN đối với dạy nghề. (2) các giải pháp văn bản pháp luật phải phù hợp, giải quyết đúng nguyên nhân của vấn đề đặt ra (3) việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phải đƣợc tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục quy định, công khai, minh bạch.
1.2.3 Cấp phép tổ chức cho hoạt động dạy nghề
Các cơ sở dạy nghề tại Việt Nam chịu sự quản lý nhà nƣớc về dạy nghề của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đồng thời chịu sự quản lý theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nơi cơ sở dạy nghề đặt trụ sở. Cấp phép tổ chức cho hoạt động dạy nghề là việc ra quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trƣờng trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc tỉnh theo quy định
của pháp luật. Thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trƣờng trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp ở trung ƣơng. Bên cạnh đó, Ban hành mẫu chứng chỉ dạy nghề, mẫu bản sao và quy định việc quản lý, cấp chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề.
Thẩm quyền cấp phép: Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định cấp phép tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho các trung tâm/cơ sở dạy nghề theo Điều 6 của Quy chế đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 03/2011/TT- BGDĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm dạy nghề sơ và trung cấp, các trung tâm đào tạo khuôn viên của các trƣờng có giấy phép đào tạo nghề; Hiệu trƣởng trƣờng đại học, cao đẳng ra quyết định cấp phép tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho trung tâm hoạt động trong khuôn viên.
Tiêu chí đánh giá hoạt động cấp phép tổ chức là: (1) số CSDN đã đƣợc cấp phép hoạt động, các ngành nghề đƣợc cấp phép đào tạo, (2) hiệu quả của số ngành nghề đào tạo phù hợp với quy mô thành phố và sự phát triển địa phƣơng, (3) hiệu quả của việc mở ngành mới, kết quả đào tạo so với nhu cầu thực tế của xã hội.
1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý về hoạt động dạy nghề
Tổ chức bộ máy quản lý là sắp xếp các yếu tố, phối hợp và liên kết các hoạt động để các bộ phận liên quan hỗ trợ lẫn nhau góp phần đạt đến mục đích đề ra trong l nh vực dạy nghề. Quá trình này đòi hỏi có sự phối hợp của toàn thể cán bộ quản lý các cấp, lực lƣợng trong các trƣờng, các cơ sở dạy nghề: nhân lực, vật lực, tài lực để hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Bộ máy quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề bao gồm từ Bộ LĐTBXH, Tổng cục Dạy nghề đến các cơ quan quản lý hoạt động dạy nghề tại địa phƣơng (thành phố, tỉnh, huyện, xã), đồng thời tiến hành phân cấp quản lý giữa trung
ƣơng và địa phƣơng. Nhà nƣớc quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp; hƣớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ng cán bộ quản lý và nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong tỉnh/ thành phố theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp
Bộ máy quản lý đƣợc tổ chức hợp lý, thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý dạy nghề sẽ phát huy đƣợc tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống và ngƣợc lại sẽ kìm hãm, làm suy yếu tổ chức và hạn chế tác dụng của bộ máy. Vì vậy, việc xây dựng, phân bổ nguồn lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy nghề, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức bộ máy và quyết định hiệu quả của bộ máy quản lý về hoạt động dạy nghề.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dạy nghề là mô hình tổ chức theo chức năng. Theo mô hình này, trong một cơ quan quản lý, ngƣời ta tổ chức ra các phòng ban chức năng riêng rẽ, mỗi phòng ban thực hiện một công việc nghiệp vụ cụ thể có liên quan đến tất cả các l nh vực hoạt động dạy nghề. Bên cạnh đó, có một số CSDN vừa hoạt động kinh doanh nên bộ máy quản lý của họ có tính kiêm nhiệm và linh hoạt theo mục tiêu chung của doanh nghiệp. Tiêu chí đánh giá công tác xây dựng bộ máy quản lý là: (1) Số lƣợng cán bộ quản lý, (2) Tỷ lệ cán bộ làm việc tại các bộ phận chức năng; Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên; Số cán bộ giảm hàng năm; (3) Số cán bộ đƣợc tuyển dụng mới trên tổng số cán bộ quản lý; (4) Số cán bộ bị kỷ luật trên tổng số cán bộ quản lý.
1.2.5. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động dạy nghề
Việc triển khai thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy nghề của các đơn vị dạy nghề tại thành phố phải đảm bảo với kế hoạch đề ra và phù hợp với thời gian quy định của cơ quan chuyên môn cấp trên hƣớng dẫn. Nên
nhà nƣớc phải có công tác thanh tra, kiểm tra công tác dạy nghề nhằm ngăn ngừa các hiện tƣợng tiêu cực, phát hiện chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện, đảm bảo công tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý, triển khai thực hiện chƣơng trình dạy nghề. Bên cạnh đó bảo vệ lợi ích của ngƣời học nghề và của các cơ sở đào tạo nghề. Kiểm tra, thanh ra các hoạt động dạy nghề là: đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, tình hình quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động dạy nghề đảm bảo đúng mục đích, đối tƣợng, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức và nhân sự đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Qua công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện những bất cập của cơ chế chính sách để kiến nghị sửa đổi cho phù hợp. Đồng thời, Nhà nƣớc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong l nh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật.
Việc thanh tra kiểm tra hoạt động dạy nghề phải dựa vào cơ sở pháp lí đó là: Luật Thanh tra, Luật Dạy nghề, các nghị định của Chính phủ về thanh tra nói chung và thanh tra dạy nghề nói riêng, các thông tƣ, quy chế, hƣớng dẫn tổ chức hoạt động thanh tra định kỳ.
Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý đối với hoạt động dạy nghề là: Tỷ lẹ CSDN đã thanh tra; Tỷ lẹ CSDN đã kiểm tra; Tỷ lẹ CSDN thanh tra phát hiẹ n có sai phạm; Tỷ lẹ CSDN kiểm tra phát hiẹ n có sai phạm; Số CSDN đã thanh tra, kiểm tra tre n số cán bọ của bọ phạ n thanh tra, kiểm tra.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ
Hoạt động dạy nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục của các quốc gia. Nó tác động mạnh mẽ và rõ rệt đến chất lƣợng đội ng lao động tại các cơ sở trực tiếp sản xuất trong nền kinh tế. Do đó, chính quyền các cấp
luôn xây dựng hệ thống lý luận cơ bản nhất làm nền tảng cho việc triển khai phát triển hệ đào tạo nghề tại địa phƣơng mình. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lao động có rất nhiều nhƣng tựu chung lại có 4 nhóm nhân tố trực tiếp: nhu cầu thị trƣờng và tốc độ phát triển của nền kinh tế; nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động dạy nghề, đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển dạy nghề và thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề. C ng từ những nghiên cứu lý luận cơ bản về l nh vực đào tạo nghề làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các nghiên cứu đánh giá thực trạng c ng nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Hoạt động thực tiễn đƣợc sự soi sáng của lý luận sẽ tránh đƣợc những sai sót, rút ngắn giai đoạn thử nghiệm và thông qua đó lý luận đƣợc hoạt động thực tiễn khách quan chấp nhận hoặc bác bỏ. Do vậy, khi nghiên cứu về một vấn để bất kỳ cần có lý luận ban đầu và sau đó tiến hành triển khai ứng dụng trong thực tế.
1.3.1 Nhu cầu thị trƣờng, tố độ phát triển của nền kinh tế
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Điều này đòi hỏi cần phải đào tạo nghề cho ngƣời lao động đang hoạt động trong những l nh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp sang hoạt động trong l nh vực công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ. Thực tế c ng cho thấy, khi nền kinh tế nƣớc ta trong thời kỳ khủng hoảng (thập kỷ 80 của thế kỷ XX), nhu cầu công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ c ng giảm theo, đồng thời làm cho hệ thống các trƣờng dạy nghề suy giảm. Tuy nhiên, khi nền kinh tế dần phục hồi, thì nhu cầu nhân lực về công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lƣợng, chất lƣợng, từ đó, làm cho công tác đào tạo nghề phát triển theo.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề nảy sinh cần có cách nhìn nhận xác định đúng đắn đâu là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết và nếu giải quyết rốt ráo sẽ mang lại chuỗi giá trị cho xã hội. Đối với
Việt Nam, là một nƣớc nằm trong khu vực các quốc gia đang phát triển mạnh, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu ngành kinh tế, ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế quốc gia. Do vậy, đào tạo nghề manh che nang nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp là việc làm có ý ngh a quyết định đến sự phát triển chung nền kinh tế ở hiện tại và tƣơng lai. Đến lƣợt mình, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tác động trở lại đối với công tác đào tạo nghề theo hai hƣớng, một mặt thúc đẩy đào tạo nghề phát triển c ng nhƣ thúc đẩy nền kinh tế phát triển nếu nhƣ có sự phù hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và công tác đào tạo nghề, mặt khác sẽ kìm hãm việc đào tạo nghề nếu nhƣ không phù hợp hoặc phát triển không tƣơng ứng với nhu cầu thực tế đang đòi hỏi.
Bản chất của dạy nghề là đáp ứng nhu cầu xã hội, mục tiêu của dạy nghề là cung cấp nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, về cơ bản, các cơ sở dạy nghề chủ yếu chỉ đào tạo “cái mình có” theo chƣơng trình mà chƣa chú trọng đến nhu cầu từng ngành nghề phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Chính vì vậy, một trong những khó khăn mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải là thiếu đội ng lao động có trình độ, có khả năng đáp ứng nhu cầu phát