6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.5. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động dạy nghề
Việc triển khai thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy nghề của các đơn vị dạy nghề tại thành phố phải đảm bảo với kế hoạch đề ra và phù hợp với thời gian quy định của cơ quan chuyên môn cấp trên hƣớng dẫn. Nên
nhà nƣớc phải có công tác thanh tra, kiểm tra công tác dạy nghề nhằm ngăn ngừa các hiện tƣợng tiêu cực, phát hiện chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện, đảm bảo công tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý, triển khai thực hiện chƣơng trình dạy nghề. Bên cạnh đó bảo vệ lợi ích của ngƣời học nghề và của các cơ sở đào tạo nghề. Kiểm tra, thanh ra các hoạt động dạy nghề là: đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, tình hình quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động dạy nghề đảm bảo đúng mục đích, đối tƣợng, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức và nhân sự đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Qua công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện những bất cập của cơ chế chính sách để kiến nghị sửa đổi cho phù hợp. Đồng thời, Nhà nƣớc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong l nh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật.
Việc thanh tra kiểm tra hoạt động dạy nghề phải dựa vào cơ sở pháp lí đó là: Luật Thanh tra, Luật Dạy nghề, các nghị định của Chính phủ về thanh tra nói chung và thanh tra dạy nghề nói riêng, các thông tƣ, quy chế, hƣớng dẫn tổ chức hoạt động thanh tra định kỳ.
Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý đối với hoạt động dạy nghề là: Tỷ lẹ CSDN đã thanh tra; Tỷ lẹ CSDN đã kiểm tra; Tỷ lẹ CSDN thanh tra phát hiẹ n có sai phạm; Tỷ lẹ CSDN kiểm tra phát hiẹ n có sai phạm; Số CSDN đã thanh tra, kiểm tra tre n số cán bọ của bọ phạ n thanh tra, kiểm tra.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ
Hoạt động dạy nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục của các quốc gia. Nó tác động mạnh mẽ và rõ rệt đến chất lƣợng đội ng lao động tại các cơ sở trực tiếp sản xuất trong nền kinh tế. Do đó, chính quyền các cấp
luôn xây dựng hệ thống lý luận cơ bản nhất làm nền tảng cho việc triển khai phát triển hệ đào tạo nghề tại địa phƣơng mình. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lao động có rất nhiều nhƣng tựu chung lại có 4 nhóm nhân tố trực tiếp: nhu cầu thị trƣờng và tốc độ phát triển của nền kinh tế; nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động dạy nghề, đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển dạy nghề và thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề. C ng từ những nghiên cứu lý luận cơ bản về l nh vực đào tạo nghề làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các nghiên cứu đánh giá thực trạng c ng nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Hoạt động thực tiễn đƣợc sự soi sáng của lý luận sẽ tránh đƣợc những sai sót, rút ngắn giai đoạn thử nghiệm và thông qua đó lý luận đƣợc hoạt động thực tiễn khách quan chấp nhận hoặc bác bỏ. Do vậy, khi nghiên cứu về một vấn để bất kỳ cần có lý luận ban đầu và sau đó tiến hành triển khai ứng dụng trong thực tế.
1.3.1 Nhu cầu thị trƣờng, tố độ phát triển của nền kinh tế
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Điều này đòi hỏi cần phải đào tạo nghề cho ngƣời lao động đang hoạt động trong những l nh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp sang hoạt động trong l nh vực công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ. Thực tế c ng cho thấy, khi nền kinh tế nƣớc ta trong thời kỳ khủng hoảng (thập kỷ 80 của thế kỷ XX), nhu cầu công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ c ng giảm theo, đồng thời làm cho hệ thống các trƣờng dạy nghề suy giảm. Tuy nhiên, khi nền kinh tế dần phục hồi, thì nhu cầu nhân lực về công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lƣợng, chất lƣợng, từ đó, làm cho công tác đào tạo nghề phát triển theo.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề nảy sinh cần có cách nhìn nhận xác định đúng đắn đâu là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết và nếu giải quyết rốt ráo sẽ mang lại chuỗi giá trị cho xã hội. Đối với
Việt Nam, là một nƣớc nằm trong khu vực các quốc gia đang phát triển mạnh, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu ngành kinh tế, ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế quốc gia. Do vậy, đào tạo nghề manh che nang nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp là việc làm có ý ngh a quyết định đến sự phát triển chung nền kinh tế ở hiện tại và tƣơng lai. Đến lƣợt mình, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tác động trở lại đối với công tác đào tạo nghề theo hai hƣớng, một mặt thúc đẩy đào tạo nghề phát triển c ng nhƣ thúc đẩy nền kinh tế phát triển nếu nhƣ có sự phù hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và công tác đào tạo nghề, mặt khác sẽ kìm hãm việc đào tạo nghề nếu nhƣ không phù hợp hoặc phát triển không tƣơng ứng với nhu cầu thực tế đang đòi hỏi.
Bản chất của dạy nghề là đáp ứng nhu cầu xã hội, mục tiêu của dạy nghề là cung cấp nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, về cơ bản, các cơ sở dạy nghề chủ yếu chỉ đào tạo “cái mình có” theo chƣơng trình mà chƣa chú trọng đến nhu cầu từng ngành nghề phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Chính vì vậy, một trong những khó khăn mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải là thiếu đội ng lao động có trình độ, có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Vai trò của các cơ sở dạy nghề trong việc đào tạo và cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp là điều rất cần thiết và cấp bách.
Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp ở Việt nam. Quá trình tăng cƣờng hợp tác khu vực ASEAN và các nƣớc trên thế giới đã và đang đặt ra những yêu cầu mới không chỉ về kinh tế mà cả về giáo dục đặc biệt là về đào tạo nguồn nhân lực theo các chuẩn mực đào tạo khu vực và quốc tế.
Đồng thời, những tiến bộ khoa học- công nghệ và những đổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất-dịch vụ trong tất cả các l nh vực kinh tế- xã hội c ng đặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lƣợng đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo nghề nghiệp nói riêng.
Các nghiên cứu gần đây về chất lƣợng giáo dục và nguồn nhân lực ở các nƣớc cho thấy Việt nam chỉ đạt 3,79 /10 (so với Trung quốc là 5,73/10 và Thái lan là 4,04/10). Nƣớc ta không chỉ thiếu lực lƣợng lao động kỹ thuật mà còn thiếu trầm trọng cả đội ng cán bộ hành chính, cán bộ quản lý chất lƣợng cao. Nhân lực đƣợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù đã có những chuyển đổi để thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động, chƣa gắn với việc làm. So với các nƣớc, sản phẩm đào tạo - nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lƣợng còn hạn chế, thiếu tính cạnh tranh do năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém dù ngƣời Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. Đặc biệt, so với các nƣớc, ngƣời lao động ở nƣớc ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và công nghệ cao.
Nói chung, kinh tế Việt Nam chƣa bắt kịp kinh tế của các nƣớc phát triển. Lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành: công nghiệp và dịch vụ. Ngƣời lao động ít thay đổi nghề nghiệp (72% lực lƣợng lao động chƣa bao giờ thay đổi việc làm). Trong vài năm gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bƣớc phát triển mạnh, việc thay đổi cơ cấu ngành nghề và trình độ của nhân lực lao động trong xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu của ngƣời lao động. Đó là đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp và đào tạo lại để chuyển đổi vị trí làm việc c ng nhƣ nghề nghiệp. Thực trạng về lao động và việc làm, về chất lƣợng nguồn nhân lực ở nƣớc ta đã đặt ra những yêu cầu mới về đào tạo nghề và hƣớng nghiệp. Nhà nƣớc ta đã đặt ra mục tiêu: ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân
lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
1 3 2 Đƣờng lối chủ trƣơn , ín sá ủ Đản và N à nƣớc về phát triển dạy nghề
Trong mỗi giai đoạn, những đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đúng và phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy công tác đào tạo nghề phát triển, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển kinh tế - xã hội. Trong mấy năm vừa qua do đổi mới cơ chế quản lý, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi và nhân tố mới đa dạng để các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở, các tổ chức xã hội và toàn dân chủ động tạo chỗ làm việc mới, đã giải quyết đƣợc một bƣớc yêu cầu về việc làm và đời sống của ngƣời lao động, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Kết quả đạt đƣợc trong tất cả l nh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội kể từ sau khi đổi mới, trƣớc tiên phải nói đến tính đúng đắn trong việc đề ra những chính sách liên quan đến đào tạo nghề cho ngƣời lao động của Đảng và Nhà nƣớc
1.3.3 Nguồn lự đầu tƣ o oạt động dạy nghề
Muốn phát triển công tác dạy nghề cần có nhiều yếu tố, trong đó có nguồn lực đầu tƣ. Ngân sách quốc gia là nguồn cung cấp tài chính lớn nhất cho giáo dục – đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng. Tuy nhiên, do đất nƣớc còn nghèo nên tỷ lệ chi cho phát triển hoạt động dạy nghề trong tổng chi ngân sách quốc gia còn ở mức hạn chế. Số chi này c ng chỉ mới tập trung đƣợc cho việc trang bị cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, đồ dùng dạy học và trả lƣơng cho giáo viên và đội ng cán bộ quản lý. Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc đã đầu tƣ nhiều hơn cho công tác dạy nghề thông qua kinh phí của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc tổ chức chỉ đạo nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế đối với
hoạt động dạy nghề.
Việc huy động thêm từ các nguồn lực ngoài ngân sách (cả trong và ngoài nƣớc) c ng đã có tác dụng đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề. Nhà nƣớc quy định về quản lý tài chính, tài sản, đầu tƣ phát triển dạy nghề (quy định về quản lý chi tiêu công, quy định cấp đất, cho thuê đất, chính sách thuế, học bổng, học phí, kinh phí đào tạo).
Các chính sách và nguồn tài chính bền vững cho dạy nghề là một yếu tố quan trọng để thực hiện chức năng của các hệ thống dạy nghề. Đặc biệt là mối quan hệ trực tiếp giữa việc đảm bảo nguồn lực tài chính đầy đủ cho đội ng giáo viên dạy nghề có năng lực, cơ sở vật chất học nghề… và chất lƣợng đầu ra đƣợc kỳ vọng để thực hiện đào tạo nghề theo các tiêu chuẩn nghề. Việc nâng cao chất lƣợng đầu ra thƣờng hàm ý là việc tăng thêm các yêu cầu về tài chính. Ở Việt Nam và nhiều nƣớc khác, việc tăng thêm các yêu cầu về tài chính c ng xuất phát từ công tác mở rộng hệ thống đào tạo nghề do gia tăng dân số và nhu cầu đang tăng lên về nhân lực có chất lƣợng.
Trƣớc bối cảnh gia tăng cạnh tranh đối với những nguồn lực tài chính công có hạn c ng nhƣ các yêu cầu tài chính cho việc mở rộng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo nhu cầu khiến việc đảm bảo tài chính bền vững cho đào tạo nghề trở thành một thách thức chính và là vấn đề then chốt của các nỗ lực phát triển đào tạo nghề. Về mặt này, việc giải quyết các yêu cầu tài chính đối với đào tạo nghề hƣớng cầu là một vấn đề rất quan trọng. Nó bao gồm thông tin về chi phí thực tế, các nguồn phát sinh chi phí chính và các chi phí giới hạn theo tính khả thi. Một vấn đề quan trọng khác đó là huy động các nguồn tài trợ bổ sung cho tài chính công, tập trung chủ yếu vào các khoản đóng góp của các doanh nghiệp và các học viên (từ cha mẹ) với vai trò là các bên tham gia và những ngƣời hƣởng lợi. Vấn đề cốt yếu thứ ba đó là quản lý và phân bổ nguồn vốn, tập trung vào tính minh bạch, trách
nhiệm giải trình c ng nhƣ hiệu suất và hiệu quả của nguồn vốn thông qua cơ chế phân bổ dựa trên sự thực hiện.
1.3.4 Nhận thức của xã hội về dạy nghề và học nghề
a. Nhận thức của xã hội ảnh hưởng đến công tác dạy nghề
Xã hội hiện nay vẫn tồn tại quan niệm cho rằng chỉ có bằng đại học mới có thể tìm đƣợc việc làm có lƣơng cao, ổn định, ảnh hƣởng đến công tác tuyển sinh, công tác đào tạo nghề. Đồng thời dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, không tận dụng đƣợc tiềm lực của toàn bộ nguồn nhân lực, phục vụ phát triển quê hƣơng, đất nƣớc. Bên cạnh nhận thức về học nghề của ngƣời lao động chƣa cao, quan niệm của các bậc phụ huynh học sinh vẫn nặng về bằng cấp, bằng mọi giá phải cho con em mình thi đậu vào các trƣờng cao đẳng, đại học. Quan niệm xem trọng bằng cấp đƣợc có nguồn gốc từ trong xã hội mà nền kinh tế tự cung tự cấp, phần lớn ngƣời lao động làm việc ở khu vực nông thôn, công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ ít đƣợc chú trọng. Với nhận thức không đúng của xã hội về việc học nghề, làm nghề nên trong nhƣng năm qua, ngƣời dân chỉ muốn con em của họ vào học đại học. Điều này dẫn đến một hệ lụy đáng buồn: Ngoài việc gây mất cân đối trong cơ cấu nhân lực của quốc gia, thiếu hụt lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc thì đó còn là sự lãng phí thời gian, tiền bạc, công sức của ngƣời học và gia đình của họ. Đến nay, quan niệm cho rằng trình độ học vấn càng cao khả năng tìm việc làm ổn định vẫn còn ăn sâu vào trong nếp ngh của đông đảo quần chúng nhân dân, bằng cấp đối với họ rất quan trọng, nhiều khi không nhìn thấy đƣợc giá trị của việc học nghề. Để thay đổi đƣợc nhận thức là một việc làm lâu dài, không thể một sớm một chiều, một khi đã thay