Các chính sách giá

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu nông sản ứng dụng cho vùng rau sạch vietgap túy loan, đà nẵng (Trang 101 - 131)

6. Tổng quan tài liệu

3.5.4. Các chính sách giá

Vì chi phí sản xuất rau an toàn Túy Loan là cao hơn so với rau thƣờng nên không thể hạ giá để lấy điều này làm lợi thế cạnh tranh cho thƣơng hiệu, bởi sự thật giá rau an toàn Túy Loan cao hơn rau thƣờng đã đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng đồng ý nhƣ đã phân tích. Việc hạ giá để thiết lập lợi thế cạnh tranh khiến ngƣời nông dân, HTX Túy Loan chịu nhiều thiệt thòi, gây ảnh hƣởng đến định vị thƣơng hiệu đã gắn liền với chất lƣợng rau. HTX Túy Loan nên duy trì mức giá ổn định, cao hơn giá rau thƣờng.

Kiểm soát giá bán ra cũng là một hoạt động rất quan trọng để ngƣời tiêu dùng đƣợc mua đúng giá, đảm bảo sự lợi ích cho ngƣời tiêu dùng. Để kiểm soát giá, HTX Túy Loan có thể in giá niêm yết lên bao bì sản phẩm, truyền thông giá bán ra trên các kênh truyền thông để ngƣời tiêu dùng đƣợc biết đến, các tiểu thƣơng tại các chợ, các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị… phải cam kết bán đúng giá, không đƣợc phép tự ý tăng giá gây ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Xu thế kinh tế phát triển theo hƣớng hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Thƣơng hiệu trở thành tài sản quan trọng của doanh nhiệp, của một địa phƣơng hay quốc gia sở hữu nó. Đứng trƣớc thách thức đó, công tác phát triển thƣơng hiệu đƣợc xem nhƣ là nhiệm vụ cấp thiết, mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế thị trƣờng non trẻ của Việt Nam.

Từ trƣớc đến nay, sản xuất rau là ngành truyền thống, đặc thù của nông dân Túy Loan, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân HTX Túy Loan, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, thƣơng hiệu rau an toàn Túy Loan vẫn chƣa phát huy đƣợc vai trò của mình. Hiệu quả của sản xuất rau an toàn mang lại chƣa cao, đầu ra sản phẩm sản xuất không ổn định, giá cả bấp bênh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào rau an toàn Túy Loan bán đƣợc, chiếm lĩnh đƣợc lòng tin của khách hàng, từng bƣớc khẳng định chỗ đứng trên thị trƣờng.

Xuất phát từ thực trạng trên, qua luận văn cao học “Phát triển thƣơng hiệu nông sản - Ứng dụng cho vùng rau sạch VietGap Túy Loan Đà Nẵng”, tôi muốn phân tích tình hình thực trạng của thƣơng hiệu rau an toàn Túy Loan, đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển thƣơng hiệu để duy trì, phát triển ngành nghề truyền thống, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp cho bà con nông dân HTX Túy Loan.

Kết cấu của luận văn gồm 03 chƣơng. Chƣơng 1: lý thuyết về thƣơng hiệu và quy trình phát triển thƣơng hiệu; Chƣơng 2: trên cơ sở thực trạng tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, nguồn lực, điểm mạnh, hạn chế của thƣơng hiệu, HTX Túy Loan; Chƣơng 3: vận dụng kiến thức của chƣơng 1, căn cứ phân tích thực trạng của chƣơng 2, đƣa ra các định hƣớng và giải pháp cụ thể, hữu dụng cho việc phát triển thƣơng hiệu rau an toàn

Túy Loan. Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức, thời gian, quy mô nghiên cứu… lý luận trong luận văn vẫn còn hạn chế rất cần đƣợc Thầy, Cô, các chuyên gia chỉ bảo thêm. Cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Thị Lan Hƣơng, sự giúp đỡ của HTX Túy Loan giúp tôi hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định số 04-2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn.

[2] Cục thống kê Đà Nẵng, (2013), Dự báo dân số thành phố Đà Nẵng giai

đoạn 2015-2020.

[3] Hạ Minh, (2015), Vì sao cá ngừ Nhật Bản đắt gấp 10 lần cá Việt Nam?,

< http://news.zing.vn/vi-sao-ca-ngu-nhat-ban-dat-gap-10-lan-ca-

viet-nam-post560140.html>, [ngày truy cập, 15/12/2016].

[4] Hoàng Yến, (2016), HTX Rau an toàn Xuân Hương (Lâm Đồng): Một

trong những điển hình HTX kiểu mới,

<http://thoibaokinhdoanh.vn/Hop-tac-34/HTX-Rau-an-toan-Xuan- Huong-Lam-Dong-Mot-trong-nhung-dien-hinh-HTX-kieu-moi- 27062.html>, [ngày truy cập, 10/12/2016].

[5] HTX Túy Loan, (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, HTX Túy Loan, Đà Nẵng.

[6] Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Xuân Lãn, TS. Đƣờng Thị Liên Hà, PGS. TS. Phạm Thị Lan Hƣơng (2011), Quản trị marketing định hướng giá trị.

[7] Liên minh HTX T.p Đà Nẵng (2016), Lễ ra mắt Liên hiệp HTX Liên thành và khai trương cửa hàng thực phẩm An toàn Liên Thành, <http://lmhtx.danang.gov.vn/chi-tiet?articleId=81636>, [ngày truy cập: 10/01/2017].

[8] Luật hợp tác xã, (2002). [9] Luật sở hữu trí tuệ, (2005).

[10] Nguyễn Nguyên Cự, Hoàng Ngọc Bích, Đặng Văn Tiến, Đỗ Thành Sƣơng, (2008), marketing nông nghiệp

[11]Nhật Hạ (2015), Vì sao ngành nông nghiệp Úc lại phát triển thành công

đến thế. < http://www.daikynguyenvn.com/kinh-te/vi-sao-nganh-

nong-nghiep-uc-lai-phat-trien-thanh-cong-den-the.html>, [ngày truy cập: 16/12/2016].

[12]Phạm Thị Lan Hƣơng, TS. Nguyễn Xuân Lãn - TS. Đƣờng Thị Liên Hà (2011), Hành vi người tiêu dùng.

[13]Phạm Thị Lan Hƣơng, GS. TS. Lê Thế Giới – TS. Lê Thị Minh Hằng, (2014), Quản trị thương hiệu.

[14] Phòng nông nghiệp huyện Hòa Vang, (2015), Báo cáo thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hòa Vang 2010-2015.

[15] Phòng phát triển KT - XH Hòa Vang, (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Hòa Vang năm 2013.

[16] Phòng phát triển KT - XH Hòa Vang, Đề án“đổi mới, củng cố và phát

triển HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang” (2015, 2020).

[17] Sở NN&PTNT Đà Nẵng, (2015), Báo cáo điều tra nguồn gốc nông sản tại các chợ ở Đà Nẵng.

[18] Thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 2526-QĐ/TU ban hành Đề án thực hiện Chương trình “Thành phố 4 an” trên địa bàn Đà Nẵng

đến năm 2020.

[19] Thúy Hạnh (2016), Việt Nam nằm top 2 trên bản đồ ung thư thế giới, <http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ung-thu-viet-nam-nam-top-2-tren- ban-do-ung-thu-the-gioi-332534.html>, [ngày truy cập, 12/2/2017] [20] Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) (2000),

Định mức theo quy định của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc về nhu cầu sử dụng rau xanh của con người.

[21] Trung tâm nghiên cứu thực phẩm và dinh dƣỡng Việt Nam (2010), Các hoạt động cần thiết để phát triển nông nghiệp.

[22] Việt Linh, (2008), Hợp tác xã Phước Hải (BR-VT): Một thương hiệu về

rau an toàn, http://agro.gov.vn/news/tID10582_Hop-tac-xa-Phuoc-

Hai-BRVT-Mot-thuong-hieu-ve-rau-an-toan-.html, [ngày truy cập, 10/12/2016].

[23] VietGap, (2016), Cơ sở sản xuất được chứng nhận VietGAP trồng trọt,

<http://www.vietgap.com/enterprise/1015_6950/hop-tac-xa-dich-

vu-san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan-tuy-loan.html>, [ngày truy

cập, 20/10/2016].

T ến An

[24] Aaker D.A (1991), Managing Brand Equity, New York: The Free Press [25] Aaker D.A (1992), The value of brand equity, Journal of business

strategy 13:27-32.

[26] Adam_Lindgreen (2001) The citis of food brand .

[27] Amy A Quark (2012) Agricultural commodity branding in the rise and

decline of the US food regime: from product to place-based

branding in the global cotton trade.

[28] Brian G. Innes, William A. Kerr, Van Vliet, Jill E. Hobbs. (2007),

Differences international products through a national brand.

[29] Chris Docherty (2000), Branding Agicultural Commodities: The development case for adding value through branding.

[30] Chris Docherty (2007), Devonshire Ancestry of Howard Phillips Lovecraft.

[31] Delgado-Ballester,Munuera-Aleman.(2009), The Effectiveness of Dual Branding in the Agricultural Sector.

[32] Farquhar P.1989. Managing Brand Equity. Marketing Research 1:24 [33] Fred Gale (2011), Direct farm marketing as a rural development tool. [34] Gemma Lewis, Stuart Crispin, Laurie Bonney, Megan Woods, Jiangang

Fei, Sarah Ayala, Morgan Miles (8/5/2014), Branding as innovation within agribusiness value chains.

[35] Giddens et al (2002), Giddens‟ globalization: Exploring dynamic implications.

[36] Guizani. H (2008), Personnalite de la Marque et Capital Marque: Essai de Construction d’un Modele Integrateur, In: science de Gestion. Grenoble: University Pierre Mendes – France.

[37] Kandori M. (1992), „Social Norms and Community Enforcement‟, Review of Economics Studies, 59, 63-80

[38] Kay (2006), Developing a comprehensive metric for assessing discussion board effectiveness.

[39] Keller (2003b), Creating Images and the Psychology of Marketing Communication

[40] Keller K.L (2012), Stratigic Brand Monagement, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey, 07458.

[41] Leonard L.Berry - Texas. (2000), Cultivating service brand equity.

[42] Mandeep Pujara. (2014), Project Director ATMA-Sustainable

Agriculture Development Agency,Govt. of Punjab, INDIA

[43] Stiglitz (1975, tr10), The Theory of “Screening”, Education, and the Distribution of Income, in American Economic Review 1975, vol 65, no 3.

[44] Treagar A. & Gorton M (2009), „The Challenges of Sharing: Brands as

Club Goods‟, European Jounal or Marketing, 43, 5/6, 826-842.

[45] Treagar A. & Gorton M. (2005), „Geograpihic Ỏrigin as a Branding

Tool for Agri-food Producers‟, Society and Economy, 3, 399-414.

[46] Vertinsky & Zhou (2000), The Impact of Platform Certification on a Platform-based Product

[47] Water J, Armbruster, Ronald D, Knutson (2007), Us programs affecting food and agrcultural marketing.

[48] Wolfelsperger A. (1995), Economic publique, Presse Universitaire de Frence, Paris.

PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI

Câu 1: Anh chị ó qu n tâm đến sản phẩm rau an toàn hay không?

a. có b. không

Câu 2: Anh chị có biết đến t ƣơn ệu rau an toàn Túy Loan không? ( Nếu có làm câu 3, 4 nếu không tiếp tục câu 5)

a. có b. không

Câu 3: Anh chị biết đến t ƣơn ệu rau an toàn Túy Loan do HTX rau an toàn Túy Loan sản xuất qua kênh nào?

a. Tivi b. Internet: facebook, các trang báo mạng, báo Đà Nẵng…

c. Nghe truyền miệng d. Từng sử dụng sản phẩm nên biết

e. Tại các chợ, hội chợ. f. Kênh khác:….

Câu 4: Khi nhắ đến t ƣơn ệu rau an toàn Túy Loan, anh chị n ĩ đến đ ều gì sau đây?

a. Rất tƣơi ngon b. Giá rẻ

c. Phân phối rộng rãi. d. Rất đáng tin tƣởng e. Ý kiến khác.

Câu 5: Anh chị t ƣờng mua rau, các loại củ quả cho bữ ăn àn n ày ở đâu?

a. Chợ truyền thống (Chợ Cồn, chợ Mới, chợ Hòa Cƣờng…) b. Siêu thị.

c. Mua hàng online.

d. Tại các cửa hàng thực phẩm sạch e. Rất ít mua, phần lớn là tự trồng

Câu 6: Anh chị cho biết nhu cầu về rau của anh chị trong bữ ăn hàng ngày?

a. Mọi bữa ăn trong ngày b. 2 bữa/ngày

c. 1 bữa/ngày d. rất ít ăn rau.

Câu 7: Anh chị cảm thấy n ƣ t ế nào với vấn nạn thực phẩm bẩn hiện n y? (Măn vàn ô, rau phun thuốc, bún tẩy trắn , ƣ leo s êu tăn trƣởn …)

a. Cảm thấy lo lắng vô cùng cho sức khỏe.

b. Cảm thấy bình thƣờng vì các thực phẩm đó không gây chết ngƣời ngay lập tức. c. Cảm thấy chán nản cho hành vi buôn bán của các tiểu thƣơng.

d. Dửng dƣng, không quan tâm.

Câu 8: Anh chị có biết chứng nhận V etG p đối với các sản phẩm c ăn nuô , trồng trọt tại Việt Nam không?

a. Có b. Không

VietGap là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

Câu 9: Anh chị cho biết mứ độ đồng ý của mình với các nhận định về rau an toàn có chứng nhận V etG p s u đây (1 hoàn toàn không đồng ý, 5 hoàn toàn đồng ý)

Nhận định 1 2 3 4 5

Rau an toàn Vietgap tƣơi ngon hơn rau thƣờng.

Rau an toàn Vietgap an toàn cho sức khỏe hơn rau thƣờng. Rau an toàn Vietgap có giá cao hơn so với rau thƣờng. Rau an toàn Vietgap khó mua đƣợc vì chƣa bán rộng rãi

Câu 10: Anh chị ó t ƣờng xuyên sử dụng rau an toàn Túy Loan hay không?

a. Sử dụng hàng ngày

b. Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) c. Rất ít sử dụng (2 -3 lần/tháng) d. Chƣa bao giờ.

Câu 11. Theo anh chị, rau an toàn Túy Loan có nhữn đặ đ ểm nào s u đây vƣợt trội ơn so vớ á t ƣơn ệu rau n toàn á (R u Đà Lạt, Trà Quế…)?

a. Tƣơi ngon hơn b. Sạch, an toàn hơn

Câu 12: Anh chị tán t àn n ƣ t ế nào với những nhận địn s u đây? (1 oàn toàn ôn đồn ý, 5 oàn toàn đồng ý)

Nhận định 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 a. Rau an toàn nhìn không xanh mƣớt nhƣ rau bình thƣờng, xấu hơn.

b.Rau an toàn không sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích, phân bắc, phân chuồng…

c. Rau an toàn tốt hơn cho sức khỏe so với rau bình thƣờng d. Rau an toàn đƣơng nhiên phải có giá đắt hơn

e. Về chất lƣợng, rau an toàn và rau thƣờng là nhƣ nhau

f. Vì tƣơng lai của thế hệ trẻ Việt Nam, các gia đình nên sử dụng rau an toàn g. Việc tìm mua rau sạch rất khó khăn và khó có thể tin tƣởng đƣợc

Câu 13: Anh chị xin vui lòng cho biết về mức chênh lệnh về giá mà anh chị chấp nhận đƣợc giữ r u t ƣờng và rau an toàn Túy Loan?

a. 0 – 5.000 đ. b. 5000 – 10.000 đ. c. 10.000 – 10.000 đ. d. trên 10000 đ.

Câu 14: Theo anh chị, các yếu tố nào s u đây úp n ị dễ dàng nhận biết, tìm kiếm r u n toàn Túy Lo n để mua?

a. Logo thƣơng hiệu rau an toàn Túy Loan in trên bao bì b. Dây gói rau có in logo rau an toàn Túy Loan.

c. Hộp nhựa đựng rau, củ có in logo rau an toàn Túy Loan. d. Quầy hàng bán rau an toàn Túy Loan tại các chợ e. Các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị.

Câu 15: Nếu đã từng sử dụng rau an toàn Túy Loan, anh chị cho biết mứ độ trung thành của anh chị vớ t ƣơn ệu này n ƣ t ế nào?

a. Luôn luôn tìm mua và sử dụng rau an toàn Túy Loan. b. Sẽ mua rau an toàn Túy Loan khi bắt gặp.

c. Thỉnh thoảng mua rau an toàn Túy Loan về sử dụng. d. Không bao giờ mua rau an toàn Túy Loan nữa.

Họ và tên:………Điện thoại: ……… Giới tính: ………...Nghề nghiệp: ………

Cảm ơn anh chị đã dành chút thời gian để làm bản câu hỏi này, xin cam kết sẽ không lợi dụng thông tin cá nhân của quý vị, câu trả lời của anh chị được dùng để hoàn thành đề tài nghiên cứu.

MỘT SỐ ĐỊNH MỨC RAU AN TOÀN THEO QĐ SỐ 04/2007/QĐ- BNN ngày 19/01/2007 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT

Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lƣợng nitrat (NO3) trong một số sản phẩm rau tƣơi (mg/ kg)

STT TÊN RAU (mg/ kg) 1 Bắp cải ≤ 500 2 Su hào ≤ 500 3 Suplơ ≤ 500 4 Cải củ ≤ 500 5 Xà lách ≤ 1.500 6 Đậu ăn quả ≤ 200 7 Cà chua ≤ 150 8 Cà tím ≤ 400 9 Dƣa hấu ≤ 60 10 Dƣa bở ≤ 90 11 Dƣa chuột ≤ 150 12 Khoai tây ≤ 250 13 Hành tây ≤ 80 14 Hành lá ≤ 400 15 Bầu bí ≤ 400 16 Ngô rau ≤ 300 17 Cà rốt ≤ 250 18 Măng tây ≤ 200 19 Tỏi ≤ 500 20 Ớt ngọt ≤ 200 21 Ớt cây ≤ 400 22 Rau gia vị ≤ 600

Mức giới hạn tố đ o p ép ủa một số kim loạ năn và độc tố trong sản phẩm r u tƣơ STT TÊN NGUYÊN TỐ VÀ ĐỘC TỐ Mứ ớ ạn (m / ) 1 Asen (As) ≤ 0.2 2 Chì (Pb) ≤ 0.5 – 1.0 3 Thủy Ngân (Hg) ≤ 0.005 4 Đồng (Cu) ≤ 5.0 5 Cadimi (Cd) ≤ 0.02 6 Kẽm (Zn) ≤ 10.0 7 Bo (B) ≤ 1.8 8 Thiếc (Sn) ≤ 1.00 9 Antimon ≤ 0.05 10 Patulin (độc tố) ≤ 0.005 11 Aflattoxin (độc tố) ≤ 150 Mức giới hạn tố đ o p ép

của một số vi sinh vật trong sản phẩm r u tƣơ

STT VI SINH VẬT Mứ o p ép (CFU/ )

1 Samonella (25 rau)* 0/25 g

2 Coliforms 10/g

3 Staphylococcus aureus Giới hạn bởi GAP

4 Escherichia coli Giới hạn bởi GAP

5 Clostridium perfringgens Giới hạn bởi GAP

Đơn x n n ập HTX Túy Lo n CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độ lập- Tự o- Hạn p ú ĐƠN XIN GIA NHẬP HỢP TÁC XÃ

Kính gởi:HTX Túy Loan Tôi tên là: ... Sinh ngày: ... CMND số: ... Địa chỉ thƣờng trú: ... ... Quê quán: ... ... Nghề nghiệp: ...

Sau khi nghiên cứu điều lệ Hợp tác xã Túy Loan, tôi tự xét thấy bản thân tôi có đủ điều kiện tham gia là thành viên của Hợp tác xã Túy Loan, với mức vốn là: 10.000.000đ Ghi bằng chữ: (Mƣời triệu đồng) Vì vậy, tôi làm đơn này kính đề nghị HTX Túy Loan cho phép tôi đƣợc góp vốn với số tiền nêu trên để trở thành thành viên của hợp tác xã. Tôi xin cam kết sẽ tuân thủ 100% điều lệ HTX. Kính mong Hội đồng quản trị hợp tác xã chấp thuận./. …………..,ngày …… tháng ….. năm 20...

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu nông sản ứng dụng cho vùng rau sạch vietgap túy loan, đà nẵng (Trang 101 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)