Những kết quả và hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (sacombank) (Trang 60 - 62)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.1.Những kết quả và hạn chế

a. Kết quả đạt được

- Thứ nhất, việc tạo lập môi trƣờng hỗ trợ phát triển cho thấy nhiều dấu hiệu khả quan, ngƣời lao động nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học tập và phát triển bản thân, phát huy đƣợc tính tự chủ trong công việc, có nhiều sáng kiến để thực hiện công việc một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, Sacombank đã tạo đƣợc điều kiện để ngƣời lao động có điều kiện học hỏi và xây dựng đƣợc một môi trƣờng văn hóa tốt.

- Thứ hai, năng lực của ngƣời lao động đã đƣợc chú trọng và nâng cao,

Sacombank cũng có nhiều chính sách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo để phát triển kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Công tác đào tạo nhân lực tuân theo một quy trình chặt chẽ có sự phối hợp khá tốt giữa các phòng ban, phòng nhân sự và trung tâm đào tạo của Sacombank. Bên cạnh việc tổ chức chặt chẽ, ngân hàng cũng có một hệ thống quy định, tiêu chuẩn,

hồ sơ, dữ liệu khá đầy đủ phục vụ cho công tác đào tạo. Hệ thống đào tạo qua một thời gian dài không ngừng đổi mới, hoàn thiện cũng là động lực không nhỏ giúp nhân viên có điều kiện cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới, kỹ thuật và công nghệ ngân hàng tiên tiến, góp phần tạo dựng thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính Việt Nam.

Ban lãnh đạo ngân hàng với tầm nhìn dài hạn đã kết hợp rất tốt công tác đào tạo nhân viên trong ngắn và trung hạn với việc phát triển nguồn nhân lực trong dài hạn - thông qua các chƣơng trình tài trợ, liên kết với các trƣờng đại học và nhận tuyển dụng, đào tạo sinh viên thực tập - đã tạo nên nguồn nhân lực tiềm năng to lớn và có chất lƣợng cho nhu cầu về nhân sự của ngân hàng trong tƣơng lai.

- Thứ ba, chế độ lƣơng thƣởng và phúc lợi phần nào thúc đẩy ngƣời lao động, chính nhờ sự thay đổi về phƣơng pháp tính lƣơng cho cán bộ công nhân viên khiến cho thu nhập của ngƣời lao động đƣợc tăng lên một cách đáng kể tạo động lực cho ngƣời lao động gắn bó, làm việc hăng say hơn.

- Thứ tƣ, cơ hội thăng tiến, mỗi nhân viên đều có cơ hội đứng vào hàng ngũ CBQL. Nhân viên đƣợc khuyến khích trao đổi với CBQL các vấn đề liên quan đến công việc, những mối quan ngại, khác biệt ý kiến, quan điểm. Hiện nay, hơn 99% CBQL của Sacombank đƣợc đào tạo và phát triển từ nội bộ.

-Thứ năm, môi trƣờng làm việc tốt hơn, có thể nói trong những năm qua Sacombank đã chú trọng hơn đến việc xây dựng môi trƣờng làm việc an toàn và chuyên nghiệp cho ngƣời lao động.

b. Những hạn chế tồn tại

Nhìn chung công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín (Sacombank) đã đạt một số kết quả nhất định. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế sau:

đánh giá dựa vào trung tâm đào tạo của Công ty.

Thứ hai, trình độ chuyên môn nghiệp vụ mặc dù đƣợc nâng cao, song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển.

Thứ ba, các tiêu chuẩn mới chỉ hƣớng đến chuẩn bị cho đội ngũ thay thế nhƣ việc thăng tiến hay bổ nhiệm các vị trí mà chƣa đề cập đến đội ngũ nói chung trong bối cảnh thay đổi môi trƣờng và công nghệ đặc biệt là trong thời đại CMCN 4.0 tác động vào ngành Ngân hàng.

Thứ tƣ, chính sách tạo động lực làm việc còn nhiều hạn chế, chƣa kích thích đƣợc sự say mê nghiên cứu, yêu nghề của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (sacombank) (Trang 60 - 62)