5. Bố cục đề tài
1.2.2. Đo lƣờng rủi ro tín dụng
Đo lƣờng rủi ro tín dụng là việc ngân hàng xây dựng mô hình thích hợp để lƣợng hóa mức độ rủi ro tín dụng. Từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng, cũng nhƣ trích lập quỹ dự phòng để tài trợ cho rủi ro tín dụng. Để đo lƣờng rủi ro, ngân hàng cần thu thập số liệu, thông tin và phân tích, đánh giá rủi ro. Trên cơ sở kết quả thu thập đƣợc, lập ma trận đo lƣờng rủi ro.
Có hai phƣơng pháp cơ bản để phân tích, đo lƣờng rủi ro tín dụng là phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Hai phƣơng pháp này không loại trừ lẫn nhau mà hỗ trợ lẫn nhau để phân tích, đo lƣờng rủi ro tín dụng. Do vậy, tùy tình hình thực tế mà ngân hàng có thể sử dụng một trong hai phƣơng pháp hoặc sử dụng cả hai phƣơng pháp để đánh giá, đo lƣờng rủi ro tín dụng.
- Mô hình định tính:
Đây là mô hình ngân hàng tiến hành nghiên cứu, phân tích hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. Đó là mô hình chất lƣợng 6C, liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C” của khách hàng là: Tính cách (Charater), Năng lực (Capacity), Thu nhập (Cash), Tài sản thế chấp (Collateral), Điều kiện (Condition) và Kiểm soát (Control).
(1) Tƣ cách ngƣời vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của khách hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ vay đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhƣ từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân hàng bạn, từ các cơ quan thông tin đại ch ng. . .
(2) Năng lực của ngƣời vay (Capacity): Tùy thuộc vào quy định luật pháp của quốc gia. Đòi hỏi ngƣời đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
(3) Thu nhập của ngƣời vay (Cash): Trƣớc hết, phải xác định đƣợc nguồn trả nợ của ngƣời vay nhƣ luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán. . .
(4) Bảo đảm tiền vay: (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.
(5) Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng qui định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ nhƣ cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ƣơng theo từng thời kỳ.
(6) Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề nhƣ sự thay đổi của luật pháp có liên quan và qui chế hoạt động mới có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời vay hay không? Yêu cầu tín dụng của ngƣời vay có đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của ngân hàng hay không?
Tất cả các tiêu chí này phải đƣợc đánh giá tốt, thì khoản vay mới đƣợc xem là khả thi.
- Mô hình định lượng:
Mô hình định tính đƣợc xem là mô hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng. Mô hình này đƣợc xem là mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phƣơng pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đó là việc xây dựng mô hình thích hợp để lƣợng hóa mức độ
rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro tín dụng và giới hạn tín dụng an toàn tối đa với một khách hàng cũng nhƣ trích để lập dự phòng rủi ro.
Sau đây là một số mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất:
- Mô hình điểm số Z5 :
Mô hình điểm số Z này do giáo sƣ ngƣời Mỹ tên là Edward I. Altman phát triển vào năm 1968 để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất tại Mỹ, mô hình này đƣợc thiết lập phụ thuộc vào: chỉ số các yếu tố tài chính của khách hàng vay, tầm quan trọng của các yếu tố này trong việc xác định xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng vay.
Mô hình này phụ thuộc vào: (1) chỉ số các yếu tố tài chính của ngƣời vay – X; (2) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngƣời vay trong quá khứ, mô hình Z Score cổ điển đƣợc mô tả nhƣ sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999 X5
Trong đó:
X1: tỷ số “vốn lƣu động ròng/tổng tài sản”. X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”.
X3: tỷ số “lợi nhuận trƣớc thuế và lãi/tổng tài sản”. X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”.
Trị số Z càng cao, thì ngƣời vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Nhƣ vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Z < 1,8: Khách hàng có khả năng rủi ro cao. 1,8 < Z <3: Không xác định đƣợc.
Z > 3: Khách hàng không có khả năng vỡ nợ.
5
Bất kỳ công ty nào có điểm số Z < 1.81 phải đƣợc xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Ƣu điểm: Kỹ thuật đo lƣờng rủi ro tín dụng tƣơng đối đơn giản.
Nhƣợc điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro và không có rủi ro. Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp nhƣ chậm trả lãi, không đƣợc trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay.
Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến. Tƣơng tự nhƣ vậy, bản thân các chỉ số cũng đƣợc chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng nhƣ điều kiện thị trƣờng tài chính đang thay đổi liên tục.
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lƣợng nhƣng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô nhƣ sự biến động của chu kỳ kinh tế.
Đánh giá rủi ro: Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thông thƣờng sẽ đƣợc thực hiện trên cơ sở lập và phân tích các chỉ tiêu: (1) Tỷ lệ mất vốn; (2) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng; (3) Khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất vốn; (4) Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của tổ chức tín dụng. Các chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau:
* Tỷ lệ mất vốn = Nợ bị xóa trong kỳ/Dƣ nợ bình quân trong kỳ.
* Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập/Dƣ nợ cuối kỳ.
* Khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất vốn = Dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập/Dƣ nợ bị mất vốn.
* Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của tổ chức tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập/Tổng dƣ nợ xấu.
Đối với đánh giá rủi ro của từng khoản tín dụng, công việc sẽ đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: (1) Tổng hợp kết quả đo lƣờng rủi ro và tiến hành xếp hạng mức độ nghiêm trọng của loại rủi ro; (2) Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra; (3) Thiết lập ma trận đánh giá dựa trên 2 tiêu chí: Mức độ nghiêm trọng của tổn thất và khả năng xảy ra tổn thất. Kết quả của đánh giá rủi ro qua ma trận sẽ đƣa ra 4 loại chỉ dẫn: Không cần hành động; hành động nếu có hiệu quả về chi phí; yêu cầu hành động và hành động ngay.
Các chỉ tiêu dùng để quản lý chất lƣợng hoạt động tín dụng tại các ngân hàng: Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dƣ nợ quá hạn Tổng dƣ nợ x 100% Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Tổng dƣ nợ quá hạn khó đòi x 100% Tổng dƣ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dƣ nợ xấu x 100% Tổng dƣ nợ
Tại Việt Nam, quy định nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5 quy định tại điều 6 hoặc điều 7 quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Tỷ lệ này đƣợc quy định dƣới 5% là có thể chấp nhận đƣợc.
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ nợ xấu càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng thấp.