5. Bố cục đề tài
2.2.3. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
Nông thôn Đà Nẵng
Trƣớc hết, có thể xem xét tổng quát thực trạng nợ xấu của Agribank Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2013 - 2016 trong bảng dƣới đây:
Bảng 2.3. Nợ xấu và dư nợ tín dụng của Agribank Đà Nẵng 2013 - 2016
Đơn vị: tỷ VND Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2014/20 13 2015/20 14 2016/20 15 Nợ xấu 164 234 247 361 142,7% 105.6% 146.2% Tổng dƣ nợ 7.190 7.967 9.554 9.297 110,8% 119.9% 97.3% Nợ xấu/Tổng dƣ nợ 2.28% 2.94% 2.59% 3.88% 128.8% 88% 150.2% (Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Tp. Đà Nẵng)
Trong những năm qua, tình hình kinh tế trong nƣớc nói chung và địa bàn tỉnh Đà Nẵng nói riêng có nhiều biến động không thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các NHTM, xét một cách công khai, minh bạch thì tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn này rất cao từ 10%-15% trên tổng dƣ nợ. Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Đà Nẵng từ 2,28%-3,88% có thể nói chất lƣợng tƣơng đối tốt, vì Agribank giao cho chi nhánh không vƣợt quá 3,5% tỷ
xét tổng thể thực tế thì có lẽ cao hơn nhiều vì tại chi nhánh còn số dƣ nợ đƣợc cơ cấu theo Quyết định 780 và Thông tƣ 02 tƣơng đối lớn, giao động từ 600 tỷ - 800 tỷ đổng, đây là số có nguy cơ chuyển nợ xấu nếu khách hàng không trả đƣợc nợ đ ng hạn nhƣ thời hạn đã cơ cấu.
ĐVT: tỷ đồng
Biểu đồ 2.4. Thực trạng nợ xấu Agribank Đà Nẵng giai đoạn 2013-2016
Qua biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng trƣởng nợ xấu của năm 2016 là cao nhất, cao hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng (146,2%), dẫn đến tỷ lệ nợ xấu năm 2016 là cao nhất 3,88%. Xét về tƣơng đối thì nợ xấu luôn tăng, năm 2014 tăng 70 tỷ đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 13 tỷ đồng so với năm 2014, năm 2016 tăng 114 tỷ đồng so với năm 2015. Nếu ch ng ta loại trừ số nợ xấu thực tế đã thu đƣợc thì tổng số nợ xấu phát sinh cao hơn con số 70 tỷ đồng và 13 tỷ đồng nhiều. Nhƣng nhìn chung thì tỷ lệ nợ xấu qua các năm theo bảng số liệu trên thể hiện tính ổn định, đồng thời cho thấy chiều hƣớng tích cực trong việc quản lý nợ xấu của chi nhánh so với mức nợ xấu của Agribank từ 5% - 7%.
phân tích, đánh giá nợ xấu dƣới nhiều góc độ khác nhau tùy theo các tiêu thức mà ta lựa chọn, ch ng ta có thể đánh giá nợ xấu qua các tiêu thức dƣới đây.
a. Nợ xấu phân theo nhóm nợ
Bảng 2.4. Nợ xấu phân theo nhóm nợ
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số dƣ % Số dƣ % Số dƣ % Số dƣ % Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) 27 13.6% 59 25.9% 67 27.5% 93 28.4% Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) 72 36.4% 48 21.1% 59 24.2% 84 25.7% Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 99 50.0% 121 53.1% 118 48.4% 150 45.9% Nợ xấu (3+4+5) 198 100% 228 100% 244 100% 327 100% (Nguồn: Phòng Tín dụng Agribank Đà Nẵng)
Nợ xấu là nợ đƣợc phân vào các nhóm từ nhóm 3 đến nhóm 5, ở mỗi nhóm nợ có tỷ lệ trích dự phòng rủi ro khác nhau; nợ nhóm 3 tỷ lệ trích dự phòng rủi ro là 25%, nhóm 4 là 50%, nhóm 5 là 100%. Nếu ngân hàng để nợ xấu nằm ở nhóm 5 nhiều sẽ dẫn đến tổng số trích dự phòng rủi ro nhiều, điều này làm suy giảm năng lực tài chính của ngân hàng do phải trích từ lợi nhuận ra để trích dự phòng rủi ro.
Biểu đồ 2.5. Dư nợ xấu từ nhóm 3 - 5 giai đoạn 2013 -2016
Qua bảng số liệu và xem xét biểu đồ ta thấy nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 giai đoạn 2013 – 2016 có tăng, điều nay thể hiện mối qua hệ tƣơng quan đồng biến giữa việc tăng trƣởng dƣ nợ với việc tăng nợ xấu, đây là một sự thật tất yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đó là “cho vay càng nhiều thì rủi ro càng tăng” nhƣng phải đảm bảo ở một tỷ lệ an toàn cho phép. Ta thấy tỷ trọng nợ xấu nhóm 5 chiếm trên dƣới 50% trong tổng số nợ xấu, nhóm 3,4 chiếm tỷ trọng thấp hơn. Điều này chứng tỏ việc hạn chế nợ xấu chuyển từ nhóm thấp (nhóm 3,4) đến nhóm nợ cao hơn (nhóm 5) tại Agribank Đà Nẵng chƣa đƣợc quan tâm đ ng mức. Nó thể hiện ở việc ngay từ khi nợ có nguy cơ tiềm ẩn ở nhóm 2, ngân hàng phải áp dụng mọi biện pháp xử lý triệt để nhằm tránh chuyển nhóm nợ cao hơn do phụ thuộc vào thời gian xử lý nợ. Một thực tế cần phải xem xét là tại chi nhánh khi có nợ xấu phát sinh (nhóm 3) thì l c đó mới thực hiện phân công cán bộ tiến hành xử lý, nên việc hạn chế nợ xấu chuyển nhóm là khó thực hiện, chỉ khi nợ đã chuyển sang nhóm 5 thì mới dần dần xử lý do còn liên quan đến nhiều yếu tố khách quan nhƣ: ý thức trả nợ của khách hàng, thời gian phát mãi tài sản, biện pháp pháp lý (tòa
do chi nhánh có địa bàn quá rộng, khối lƣợng công việc tín dụng tại đơn vị quá lớn trong khi nhân sự là công tác tín dụng lại quá mỏng. Đến cuối năm 2016, tổng dƣ nợ tại chi nhánh là hơn 9.297 tỷ đồng với hơn 69.000 khách hàng, trong khi chỉ có chƣa đến 170 cán bộ làm công tác tín dụng, nhƣ vậy mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý bình quân 406 khách hàng với hơn 66 tỷ dƣ nợ, thậm chí ở địa bàn nông thôn có cán bộ tín dụng phải quản lý trên 1.000 khách hàng vay, điều này gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc xử lý hạn chế nợ xấu phát sinh.
b. Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 2.5. Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh tại Agribank Tp. Đà Nẵng Đơn vị: tỷ đồng Nợ xấu Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) - Nông, LN 91 46% 102 44.7% 104 42.6% 141 43% - Công nghiệp 37 18.7% 49 21.5% 60 24.6% 83 25.3% - Thƣơng mại, khác 70 35.4% 77 33.8% 80 32.8% 104 31.7% Tổng cộng 198 100% 228 100% 244 100% 328 100% (Nguồn: Phòng Tín dụng Agribank Đà Nẵng)
Phân theo ngành nghề kinh doanh thì tỷ trọng nợ xấu nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng dƣ nợ xấu so với hai nhóm ngành còn lại, tuy nhiên tỷ trọng này xét về số tƣơng đối qua các năm từ 2013 đến 2016 có xu hƣớng giảm từ 46% xuống còn 44,7%. Nhƣng nếu ta phân tích ngƣợc lại bảng số liệu về hoạt động tín dụng của Agribank Đà Nẵng giai đoạn 2013 đến 2016
và có xu hƣớng tăng từ 96% đến 98%. Nhƣ vậy, ta thấy tỷ trọng tăng trƣởng dƣ nợ ngành nông, lâm nghiệp giai đoạn 2013-2016 có xu hƣớng tỷ lệ nghịch với tỷ trọng nợ xấu, tức là tỷ trọng dƣ nợ ngày càng tăng trong khi tỷ trọng nợ xấu ngày càng giảm. Đều đó cho thấy Agribank Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực trong việc hạn chế nợ xấu đối với ngành nông, lâm nghiệp. Đây cũng là điều dễ hiểu vì lĩnh vực nông, lâm nghiệp là thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng thống lĩnh của Agribank, đồng thời cũng là lĩnh vực kinh doanh chính và tạo ra lợi nhuận cao nhất so với các ngành nghề khác, nên ngân hàng đầu tƣ phần lớn sức lực, trí lực vào thị trƣờng này.
Biểu đồ 2.6. Tỷ trọng xợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh 2013-2016
Qua biểu đồ ta thấy tỷ trọng nợ xấu phân theo ngành kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ có xu hƣớng giảm nhƣng không đáng kể. Còn đối với ngành công nghiệp, xây dựng, khác thì tỷ trọng nợ xấu có xu hƣớng tăng năm 2013 là 18,7%, năm 2014 là 21,5%, năm 2015 là 24,6%, năm 2016 là 25,3%. Nhƣng nếu xét theo tỷ trọng tăng trƣởng dƣ nợ thì hai ngành này từ năm 2013 đến 2016 lại có xu hƣớng giảm, từ đó ta thấy giữa ch ng có mối quan hệ nghịch biến về tỷ trọng tăng trƣởng, tức là tỷ trọng dƣ nợ thì giảm còn tỷ
Nẵng đối với hai nhóm ngành nghề này còn nhiều hạn chế, chƣa đƣợc tốt lắm. Tuy nhiên, nguyên nhân của hạn chế trên mang tính khách quan nhiều hơn, do sự suy thoái kinh tế trong giai đoạn vừa qua làm cho việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, khách hàng gặp nhiều khó khăn, hàng hóa ứ đọng; thu nhập của ngƣời dân giảm kéo theo sức mua giảm, làm ảnh hƣởng đến ngành kinh doannh thƣơng mại, dịch vụ..., từ đó làm ảnh hƣớng đến khả năng trả nợ của nhóm khách hàng này.
Tóm lại, Agribank Đà Nẵng đã làm rất tốt việc hạn chế nợ xấu đối với nhóm khách hàng ngành nông, lâm nghiệp, đây là một điểm sáng cần phải phát huy và duy trì bền vững hơn nữa. Còn đối với nhóm khách hàng ngành kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, khác…, Agribank Đà Nẵng cũng rất quan tâm, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, nhƣng trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi thì nợ xấu phát sinh tăng là đều khó tránh khỏi.
c. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.6. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế tại Agribank Đà Nẵng
Đơn vị: tỷ đồng Nợ xấu Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) - Tổ chức k.tế 83 37% 91 36% 118 41% 156 45% - Hộ, cá thể 139 63% 162 64% 173 59% 194 55% Tổng cộng 222 100% 253 100% 291 100% 350 100% (Nguồn: Phòng Tín dụng Agribank Đà Nẵng)
Nợ xấu phần theo thành phần kinh tế đƣợc tác giả phân theo hai nhóm chính: nợ xấu của các tổ chức kinh tế (bao gồm các DNNN và DN ngoài quốc doanh); nợ xấu của hộ sản xuất, kinh doanh và cá thể.
Biểu đồ 2.7. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2013-2016
Qua bảng số liệu và quan sát biểu đồ ta thấy nợ xấu tại chi nhánh chủ yếu rơi vào hộ, cá thể nhiều hơn, chiếm tỷ trọng cao hơn từ trên 55% - 64% trên tổng dƣ nợ xấu. Điều này cũng dễ hiểu vì tỷ trọng dƣ nợ cho vay hộ cá thể rất cao chiếm từ 75%-89% trong tổng dƣ nợ cho vay. Nhƣ vậy, ch ng ta có thể thấy việc hạn chế nợ xấu phát sinh trong nhóm khách hàng hộ, cá thể tại chi nhánh là rất tốt; thể hiện ở chổ tỷ trọng số lƣợng khách hàng nhiều hơn trên 96%, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng gần 89%, trong khi tỷ trọng dƣ nợ xấu cao nhất chỉ chiếm 64%.
Xét về số tuyệt đối thì nợ xấu đều tăng qua các năm ở cả hai nhóm từ năm 2013 đến năm 2016, nợ xấu nhóm khách hàng tổ chức kinh tế tăng 73 tỷ đồng, trong khi nhóm khách hàng hộ cá thể tăng 55 tỷ đồng. Xét về số tƣơng đối thì số tỷ trọng dƣ nợ xấu của nhóm khách hàng tổ chức kinh tế liên tục tăng từ 36% đến 45%, trong khi nhóm khách hàng hộ, cá thể có chiều hƣớng giảm từ 63% xuống còn 55%. Nhƣ vậy xét về mối liên hệ tƣơng quan giữa tỷ trọng dƣ nợ cho vay với tỷ trọng dƣ nợ xấu thì ta thấy ở hai nhóm khách hàng có mối quan hệ nghịch biến; có nghĩa là đối với nhóm khách hàng là tổ chức
càng tăng; còn đối với nhóm khách hàng hộ, cá thể thì ngƣợc lại, tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngày càng tăng thì tỷ trọng dƣ nợ xấu ngày càng giảm. Sỡ dĩ có tình trạng nhƣ vậy là trong giai đoạn vừa qua các doanh nghiệp nói chung gặp rất nhiều khó khăn do chịu sự tác động của khủng hoảng, suy thoái kinh tế, thể hiện các doanh nghiệp còn yếu kém trong quản trị điều hành, năng lực cạnh tranh cũng nhƣ năng lực tài chính chƣa mạnh, thị trƣờng ế ẩm hàng tồn kho nhiều, đặc biệt là sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản kéo theo nhiều hệ lụy cho các ngành liên quan, việc đầu tƣ giàn trải, đầu từ ngoài ngành không đƣợc kiểm soát đ ng mức... từ đó dẫn đến các doanh nhiệp bị thua lỗ, phá sản mất khả năng thanh khoản, trả nợ vay ngân hàng.
d. Nợ xấu phân theo đảm bảo bằng tài sản
Bảng 2.7. Nợ xấu phân theo hình th c cho vay tại Agribank Tp. Đà Nẵng
Đơn vị: tỷ đồng Nợ xấu Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) - Có bảm đảm 146 63% 162 64% 143 56% 197 54% - Không bảo đảm 86 37% 93 36% 114 44% 167 46% Tổng cộng 232 100% 255 100% 257 100% 364 100% (Nguồn: Phòng Tín dụng Agribank Đà Nẵng)
Tại Agribank Đà Nẵng, phần lớn dƣ nợ cho vay đều có bảo đảm bằng tài sản, tập trung ở nhóm khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh, cá thể, chiếm tỷ trọng gần 98% trên tổng dƣ nợ. Còn dƣ nợ cho vay không có bảo đảm chiếm khoảng 1,5% trong tổng dƣ nợ, chủ yếu tập trung ở các khách hàng doanh nghiệp nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế khác và cho vay tiêu dùng đời sống cán bộ nhân viên.
Biểu đồ 2.8. Nợ xấu phân theo bảo đảm bằng tài sản
Qua trên ta thấy tỷ trọng nợ xấu nhóm khách hàng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản từ năm 2013 -2016 liên tục tăng cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối, tăng từ 86 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 167 tỷ đồng năm 2016, tăng 81 tỷ đồng, tốc độ tăng 194%. Trong khi đó, ở nhóm khách hàng cho vay có bảo đảm băng tài sản thì ngƣợc lại, xét về số tƣơng đối thì tỷ trọng nợ xấu giảm đều qua các năm từ 63% năm 2013, 64% năm 2014, 56% năm 2015 và năm 2016 là 54%; xét về số tuyệt đối thì có tăng nhƣng không đáng kể, năm 2013 là 146 tỷ đồng, đến năm 2016 là 197 tỷ đồng, tăng 51 tỷ đồng, tốc độ tăng 135%.
Nhƣ vậy, xét về tƣơng đối lẫn tuyệt đối ta thấy Agribank Đà Nẵng đã có nhiều nổ lực trong việc hạn chế nợ xấu ở nhóm khách hàng cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Bởi vì, các khách hàng cho vay có bảo đảm đa phần là hộ sản xuất kinh doanh, cá thể nên quy trình xử lý nợ dễ hơn. Mặc khác, cho vay có bảo đảm bằng tài sản thì việc xử lý tài sản để thu hồi nợ cũng nhanh hơn, thuận lợi hơn và khả năng thu hồi đủ vốn vay cao hơn. Còn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc, ý thức trả nợ rất thấp còn có tâm ý ỷ lại, trong chờ sự hỗ trợ từ ngân sách cũng nhƣ các cơ chế, chính sách khác có liên quan. Và
nan giải. Thực tế thì tại Agribank Đà Nẵng cũng rất hạn chế cho vay 100% không có bảo đảm (trừ cho vay tiêu dùng đời sống cán bộ nhân viên), còn lại các doanh nghiệp kể cả trong và ngoài quốc doanh thì tùy theo mối quan hệ với ngân hàng và uy tín của doanh nhiệp, ngân hàng sẽ cho vay một phần không có bảo đảm bằng tài sản, thƣờng thì tối đa là 70% trong tổng mức cho vay. Hiện tại nợ xấu cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chủ yếu rơi các khách hàng là doanh nghiệp do gặp khó khăn trong kinh doanh trong bối cảnh suy thoái, khủng hoảng kinh tế.
Bảng 2.8. Phân tích nợ xấu theo thời hạn cho vay
Đơn vị: tỷ đồng Nợ xấu Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) - Ngắn hạn 154 68% 143 60% 149 56% 152 44% - Trung– dài hạn 74 32% 97 40% 116 44% 193 56% Tổng cộng 228 100% 240 100% 265 100% 345 100% (Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Đà Nẵng)
Tại Agribank Đà Nẵng nợ xấu theo thời hạn vay trung – dài hạn nằm chủ yếu ở đối tƣợng vay tiêu dùng. Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng nợ xấu nhóm khách hàng cho vay có thời hạn vay trung – dài hạn từ năm 2013 -2016 liên tục tăng cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối, tăng từ 74 tỷ đồng năm 2013