Nguyên nhân các hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng trong cho

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 87 - 90)

5. Bố cục đề tài

2.4.3. Nguyên nhân các hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng trong cho

cho vay trung- dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT Đà Nẵng

Những hạn chế trên đây của Agribank Đà Nẵng về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung- dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân từ nội tại đơn vị, nguyên nhân từ những quy định của cấp trên, nguyên nhân từ tình hình chung trong lĩnh vực ngân hàng và hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam. Tùy mỗi hoàn cảnh mà những nguyên nhân này có những tác động, ảnh hƣởng khác nhau đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Trong các nguyên nhân đó thì đáng ch ý nhất là các nguyên nhân trực tiếp từ nội tại đơn vị, vì

nhân này trƣớc khi khắc phục các hạn chế từ những nguyên nhân bắt nguồn từ quy định cấp trên, từ hệ thống pháp luật, môi trƣờng kinh doanh…

Tƣ duy về quản trị rủi ro tại Agribank Đà Nẵng vẫn chƣa thực sự đổi mới, vẫn còn mang nét đơn giản, cũ kỹ; quá trình điều hành tại Chi nhánh chƣa đƣợc định hƣớng dài hạn và rõ ràng. Nhận thức về quản trị rủi ro tín dụng cho đội ngũ cán bộ làm tín dụng và quản trị rủi ro chƣa đạt yêu cầu. Nhân lực cho quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh vừa thiếu vừa yếu, không đáp ứng đủ nhu cầu công việc ngày càng phức tạp. Các hoạt động nhận diện rủi ro đã không đƣợc triển khai đầy đủ và đ ng mức, chất lƣợng hoạt động này không cao, hầu nhƣ chỉ có hình thức. Hoạt động đo lƣờng rủi ro tín dụng sử dụng chƣơng trình xếp hạng khách hàng còn chƣa sát với tình hình thực tế tại địa phƣơng, cán bộ chấm điểm khách hàng qua các chỉ tiêu phi tài chính còn mang tính cảm tính. Do đó dẫn đến đánh giá khách hàng sai thực tế, dẫn đến việc kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng chƣa hiệu quả.

Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng không đƣợc thực hiện theo đ ng quy trình thống nhất và chuẩn mực, chƣa xác định đƣợc định hƣớng, các kỷ thuật áp dụng còn nghèo nàn, cách thực hiện thì mang tính chủ quan. Hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng tại chi nhánh hầu nhƣ chỉ thực hiện cho những khoản vay đã quá hạn dẫn đến nợ xấu. Khi quyết định cho vay thì chƣa ch ý nhiều đến hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng tại khâu này, trong thời gian quản lý khoản vay thì thiếu đánh giá, phân tích khoản vay/khách hàng để xây dựng các phƣơng án tạo nguồn khả thi, phù hợp với chất lƣợng tín dụng. Chƣa có nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, phƣơng án thu nợ ngoại bảng.

Là một ngân hàng thƣơng mại quốc doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Agribank Đà Nẵng góp phần th c đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển, cung cấp vốn kịp thời cho các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh…, cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại, bắt kịp với xu thế thời đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng cao. Hoạt động tín dụng vẫn là một hoạt động chính, tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho Chi nhánh. Qua phân tích, nhận xét, đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đà Nẵng trong thời gian qua, thấy rằng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh vẫn còn những bất cập, chƣa thật sự hiệu quả. Từ những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tác giả sẽ đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung – dài hạn đối với khách hàng cá nhân trong chƣơng 3.

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG – DÀI HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)