7. Tổng quan tài liệu
2.3. XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU
Dựa vào cơ sở lý luận ban đầu về các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực lao động, dựa trên nền tảng lý thuyết JDI, các biến quan sát đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu của Châu Văn Toàn (2009) đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với môi trƣờng nghiên cứu mới đảm bảo ngƣời lao động hiểu đúng ý nghĩa các câu hỏi, tác giả đƣa ra thang đo nháp 1 đối với mô hình tạo động lực làm việc cho nhân viên nhƣ sau:
Thành phần tiền lƣơng:
Thu nhập
TN1: Thu nhập phù hợp với khả năng và đóng góp
TN2: Thu nhập nhận đƣợc là cạnh tranh so với thị trƣờng lao động tại địa phƣơng TN3: Phân phối công bằng tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp cho theo đóng góp. TN4: Có thể sống với mức thu nhập hiện tại
Thành phần đào tạo, thăng tiến:
Đào tạo, thăng tiến
DT1: Đƣợc đào tạo chuyên môn đầy đủ
DT2: Cơ hội nâng cao các kỹ năng chuyên môn DT3: Tạo cơ hội cho những ngƣời có khả năng DT4: Có cơ hội phát triển cá nhân
DT5: Chính sách đào tạo và phát triển rất công bằng. Thành phần bản chất công việc:
Bản chất công việc
CV1: Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn CV2: Hiểu rõ ràng về công việc
CV3: Công việc cho phép phát huy khả năng cá nhân. CV4: Có động lực để sáng tạo trong công việc
CV5: Công việc thú vị và có thử thách CV6: Khối lƣợng công việc hợp lý
Thành phần lãnh đạo:
Lãnh đạo
LD1: Cấp trên luôn quan tâm đến cấp dƣới
LD2: Nhân viên nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ cấp trên LD3: Cấp trên đối xử với mọi ngƣời công bằng
LD4: Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả năng lãnh đạo tốt Thành phần đồng nghiệp:
Đồng nghiệp
DN1: Đồng nghiệp thƣờng xuyên sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau DN2: Đồng nghiệp làm việc hiệu quả với nhau
DN3: Đồng nghiệp thân thiện DN4: Đồng nghiệp đáng tin cậy
Thành phần phúc lợi
Phúc lợi
PL1: Chính sách phúc lợi đƣợc thực hiện đầy đủ
PL2: Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo đến nhân viên PL3: Chính sách phúc lợi rõ ràng, công khai
Thành phần điều kiện làm việc:
Điều kiện làm việc
DK1: Thời gian làm việc phù hợp DK2: Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt
DK3: Đƣợc cung cấp đầy đủ các thiết bị, phƣơng tiện để thực hiện công việc DK4: Nơi làm việc đảm bảo tính an toàn, thoải mái
Thành phần đánh giá thành tích:
Đánh giá thành tích
TT1: Công ty đánh giá thành tích rõ ràng, công bằng, công khai
TT2:Đánh giá thành tích là cơ sở để đo lƣờng mức độ hoàn thành CV của nhân viên
Thành phần động lực làm việc:
Theo nghiên cứu của Bishop (1987) và Pinar Gungor (2011), nghiên cứu về kết quả nhân viên và phát hiện sự thỏa mãn công việc tác động đến động lực làm việc. Động lực làm việc của nhân viên đƣợc định nghĩa là mức độ về năng suất làm việc của một cá nhân, có liên quan đến đồng nghiệp của anh ấy dựa trên hành vi và kết quả có liên quan đến công việc (Babin và Boles, 1998, trích Karatepe và Kilic, 2007). Nghiên cứu này sử dụng nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên đƣợc xây dựng bởi Tepci (2001), 3 yếu tố để đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên là sự hài lòng công việc, ý định từ bỏ công việc và sẵn sàng giới thiệu nhân viên với tổ chức nhƣ là một nơi tốt để làm việc.
Động lực làm việc
DL1: Anh/ Chị thỏa mãn với công việc đang làm DL2: Anh/ Chị sẽ làm việc lâu dài với công ty
DL3: Anh/ Chị sẵn sàng giới thiệu nhân viên cho công ty nhƣ là một nơi tốt để làm việc