- Nghĩ hưu • Lý do đến khám.
2.2.3.2. Các đặc điểm lâm sàng trước mổ
Tiền sử
• Tiền sử về thời gian chảy tai với các mốc: - ≤1 năm
- >1-5 năm - >5-10 năm - >10 năm.
• Tiền sử về tính chất chảy mủ tai: - Chảy tai từng đợt hay liên tục.
- Mùa chảy tai nhiều nhất: Quanh năm, xuân, hạ, thu, đông. - Tính chất của mủ tai: Mủ trong lỗng, mủ nhầy, mủ đặc thối.
Hiện tại: Tai được mổ đã khô hay vừa hết chảy.
Triệu chứng cơ năng trước mổ • Nghe kém.
• Ù tai. • Đau tai.
• Triệu chứng khác.
Triệu chứng thực thể trước mổ: Lỗ thủng màng nhĩ về các phương diện: • Vị trí: - Thủng trung tâm - Thủng ở 1/4 trước trên - Thủng ở 1/4 sau trên - Thủng ở 1/4 trước dưới - Thủng ở 1/4 sau dưới - Thủng rộng (thủng >4mm). • Bờ lỗ thủng về các phương diện: - Nham nhở. - Khơng nham nhở. - Tính chất sát xương của lỗ thủng.
• Kích thước lỗ thủng: Đường kính lỗ thủng màng nhĩ tính bằng mm.
- ≤2 mm
- >2-4 mm
- >4-6 mm
- >6 mm.
• Đánh giá tình trạng tai giữa nhìn qua lỗ thủng màng nhĩ bằng mắt thường và bằng kính lúp: Hiện tại tai giữa đã khơ hay cịn ướt, có nụ sùi hay polype trong tai giữa khơng.
• Khám xác định vịi nhĩ thơng bằng cách
- Nhỏ thuốc nước vào tai để tiếp xúc với màng nhĩ, bảo bệnh nhân làm nghiệm pháp Valsalva đồng thời quan sát thấy sủi bọt và khí qua lỗ thủng màng nhĩ.
- Hoặc nhỏ thuốc nước vào tai, ấn bình tai vào ống tai vài lần thì bệnh nhân có cảm giác đắng trong miệng.
- Nếu vịi nhĩ khơng thơng thì điều trị đến khi thơng mới mổ.
• Khám xác định khơng có bệnh đang tiến triển ở vùng mũi họng. Nếu có điều trị ổn mới mổ.